• Tidak ada hasil yang ditemukan

LV NgocTung

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2017

Membagikan "LV NgocTung"

Copied!
90
0
0

Teks penuh

(1)

VI N HÀN LÂM

KHOA H C XÃ H I VI T NAM

H C VI N KHOA H C XÃ H I

HU

NH NG C TÙNG

NGUYÊNăNHÂN,ăĐI

U KI N C A T

IăC

P GI T TÀI S N

TRÊNăĐ

A BÀN T NH TI N GIANG

LU

NăVĔNăTH CăSƾăLU

T H C

(2)

VI N HÀN LÂM

KHOA H C XÃ H I VI T NAM

H C VI N KHOA H C XÃ H I

HU

NH NG C TÙNG

NGUYÊNăNHÂN,ăĐI

U KI N C A T

IăC

P GI T TÀI S N

TRÊNăĐ

A BÀN T NH TI N GIANG

Chuyên ngành: T i ph m h c và phòng ngừa t i ph m Mã s : 60.38.01.05

LU

NăVĔNăTH CăSƾăLU

T H C

NG IăH NG DẪN KHOA H C:

TS.ăĐ Đ C H NG HÀ

(3)

L IăCAMăĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu c a riêng tôi. Các số li u, tài li u, trích dẫn đ ợc sử d ng trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng, phản ánh đúng tình hình thực tế đư di n ra tại đa bàn.

Những kết luận khoa h c c a luận văn ch a từng đ ợc công bố trong bất cứ công trình nào.

TÊN TÁC GI

(4)

M C L C

M Đ U ... 1

Ch ơngă1: NH NG V NăĐ LÝ LU N V NGUYÊNăNHÂN,ăĐI U KI N

C A T IăC P GI T TÀI S N ... 6 1.1. Khái ni m và Ủ nghĩa c a vi c nghiên cứu nguyên nhân, điều ki n c a t i c ớp giật tài sản...6 1.2. Phân loại nguyên nhân, điều ki n c a t i c ớp giật tài sản...9 1.3. Cơ chế tác đ ng c a nguyên nhân, điều ki n c a t i c ớp giật tài sản...12

1.4. Mối quan h giữa nguyên nhân, điều ki n c a t i c ớp giật tài sản với tình

hình t i phạm, nhân thân ng i phạm t i và phòng ngừa tình hình t i c ớp giật tài sản...15

Ch ơngă2: TH C TR NG NGUYÊNăNHÂN,ăĐI U KI N C A T IăC P

GI T TÀI S NăTRÊNăĐ A BÀN T NH TI N GIANG...19 2.1. Tình hình t i c ớp giật tài sản trên đa bàn tỉnh Tiền Giang ... 19 2.2. Thực trạng nguyên nhân, điều ki n c a t i c ớp giật tài sản trên đa bàn tỉnh Tiền Giang ... 36

Ch ơngă 3: CÁC GI I PHÁP KH C PH C NGUYÊNă NHÂN,ă ĐI U KI N

(5)

DANH M C CÁC CH VI T T T

ANCT An ninh chính tr

ANTQ An ninh Tổ quốc

ANTT An ninh trật tự

BLHS B luật hình sự

CAND Công an nhân dân

CHXHCN C ng hoà xã h i ch nghĩa

CNH –HĐH Công nghi p hoá - hi n đại hoá

CP Chính ph

CQCSĐT Cơ quan Cảnh sát điều tra

CSHS Cảnh sát hình sự

CT Chỉ th

HĐND H i đồng nhân dân

NQ Ngh quyết

THTP Tình hình t i phạm

TP Thành phố

TTATXH Trật tự an toàn xã h i

TTXH Trật tự xã h i

TW Trung ơng

(6)

1 M ăĐ U

1. Tính c p thi t c aăđ tài

Tình hình t i phạm c ớp giật tài sản xảy ra ngày càng tinh vi, phức tạp, liều

lĩnh và có chiều h ớng gia tăng năm sau cao hơn năm tr ớc. Bên cạnh đó, m t số

vấn đề khác có liên quan đến tình hình vi phạm trên nh về đặc điểm tâm lỦ, đ

tuổi, giới tính và các văn bản áp d ng pháp luật ch a thể hi n tính răn đe cao dẫn đến tình trạng coi th ng pháp luật, coi th ng tài sản c a ng i khác.

Trong những năm qua, các s , ban, ngành và Đảng b tỉnh Tiền Giang đư phối hợp và xây dựng các giải pháp quản lỦ, ngăn chặn, phòng ngừa và làm giảm thiểu tình hình t i phạm hình sự, nhất là t i phạm c ớp giật tài sản m t cách đồng b , quyết li t. Tuy nhiên, vi c phối hợp thực hi n các bi n pháp, giải pháp phòng ngừa tình hình t i phạm hình sự, nhất là t i phạm c ớp giật tài sản giữa các cơ quan chức năng ch a phát huy hi u quả. Vì vậy tình hình t i phạm hình sự vẫn tiếp t c di n ra, ngày càng nghiêm tr ng hơn.

Do đó, để nhận thức đúng và đầy đ về tình hình t i phạm hình sự, nhất là t i phạm c ớp giật tài sản trên đ a bàn tỉnh Tiền Giang và muốn công tác đấu tranh, ngăn chặn và phòng ngừa t i phạm này có hi u quả chúng ta phải đúc kết từ lý luận, từ tổng kết kinh nghi m thực ti n c a công tác đấu tranh, phòng ngừa t i phạm này, làm rõ những nguyên nhân, điều ki n dẫn đến hành vi phạm t i hình sự, nhất là phạm t i c ớp giật tài sản để có những bi n pháp loại trừ hoặc hạn chế c a những

nguyên nhân, điều ki n đó để phòng ngừa t i này có hi u quả trên đ a bàn tỉnh Tiền

Giang.

Chính vì vậy, tác giả quyết đnh ch n: Nguyên nhân, điều kin ca ti

cướp git tài sn trên địa bàn tnh Tin Giang để nghiên cứu làm luận văn Thạc

sĩ Luật h c.

2. Tình hình nghiên c u c aăđ tài

Hành vi c ớp giật tài sản đư đ ợc đề cập trong m t số công trình nghiên cứu khoa h c về luật hình sự về t i phạm h c, trong các tập bình luận khoa h c về luật hình sự, các luận văn thạc sĩ, tiến sĩ c a m t số tác giả nghiên cứu các n i dung liên

(7)

2

tranh phòng chống các t i c ớp, t i tr m tại Vi t Nam... Tuy nhiên, ch a có m t công trình khoa h c nào nghiên cứu chuyên sâu về t i c ớp giật tài sản m t cách có

đầy đ , có h thống về tình hình, nguyên nhân, điều ki n, các bi n pháp đấu tranh

và phòng ngừa trên đa bàn tỉnh Tiền Giang.

Trong những năm qua, trên phạm vi toàn quốc đư thấy xuất hi n không ít những công trình thông tin về t i phạm h c và những công trình nghiên cứu t i phạm h c c a m t số tác giảmà đềtài đang nói đây có thể tham khảo và kế thừa. Trong số đó và tr ớc hết phải nói đến những công trình c a các tác giả tên tuổi nh

Đào Trí Úc, Võ Khánh Vinh, Nguy n Mạnh Kháng, Phạm Hồng Hải, Phạm Văn

Tỉnh trong cuốn “Tội phạm học, luật hình sự và luật tố tụng hình sự Việt Nam”, Nxb Chính tr quốc gia, 1994. Đây là cuốn sách đầu tiên đặt nền móng cho sự nhận thức bi n chứng về các vấn đềcơ bản c a t i phạm h c, trong đó có THTP.

- Tình hình nghiên cứu các công trình lý luận chung của tội phạm học

Để có cơ s lý luận cho vi c thực hi n đề tài luận văn, các công trình khoa h c sau đây đư đ ợc nghiên cứu:

a) “Những vấn đề lý luận về Luật hình sự, Tố t ng hình sự và t i phạm h c”

(S u tập chuyên đề), Vi n Thông tin khoa h c xã h i, Hà N i năm 1982.

b) “T i phạm h c, Luật hình sự, Luật tố t ng hình sự Vi t Nam” Nhà xuất

bản Chính tr quốc gia năm 1994.

c) “T i phạm h c Vi t Nam - M t số vấn đề lý luận và thực ti n” c a Vi n Nhà n ớc và Pháp luật, Nhà xuất bản CAND năm 2000.

d) Giáo trình “T i phạm h c” c a GS.TS. Võ Khánh Vinh, Nhà xuất bản Công an nhân dân, tái bản năm 2011, 2013.

e) Giáo trình “T i phạm h c” c a Tr ng Đại h c Luật Hà N i, Nhà xuất

bản Công an nhân dân năm 2004, tái bản năm 2012.

f) Giáo trình “T i phạm h c” c a H c vi n Cảnh sát nhân dân, Nhà xuất bản

(8)

3

g) “Những vấn đề lý luận và ph ơng pháp nghiên cứu t i phạm h c Vi t

Nam hi n nay” c a GS.TS. Võ Khánh Vinh.

h) “M t số vấn đề lý luận về tình hình t i phạm Vi t Nam” c a PGS.TS.

Phạm Văn Tỉnh, Nhà xuất bản Công an nhân dân năm 2007.

Tỉnh Tiền Giang đ ợc xem ngày càng gia tăng không chỉ về số v mà cả về tính chất, hậu quả thi t hại về tài sản, về tính mạng sức khỏe và tinh thần con ng i ngày càng trầm tr ng.Là “cửa ngõ” c a các tỉnh miền Tây, có chiều dài gần 100 km d c Quốc l 1A, có tiềm năng về kinh tế, văn hóa. Cùng với sự phát triển c a nền kinh tế th tr ng và xu thế h i nhập quốc tế hi n nay, tình hình t i phạm c ớp giật có những di n biến phức tạp và xu h ớng, gây ảnh h ng xấu đến tình hình an ninh chính tr c a tỉnh. B i vậy, luận văn nghiên cứu về thực trạng và di n biến c a loại t i phạm này Tiền Giang. Trên cơ s đó, tìm ra những nguyên nhân, điều ki n phạm t i, đ a ra các bi n pháp đấu tranh phòng, chống t i phạm m t cách hữu hi u nhằm giảm bớt những thi t hại xảy ra, đem lại sự tin t ng vào pháp luật cho m i ng i dân trên đa bàn tỉnh Tiền Giang.

3. M căđíchăvàănhi m v nghiên c u

3.1. Mục đích nghiên cu

Trên cơ s làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về tình hình t i c ớp giật tài sản, tình hình t i này trên đa bàn tỉnh Tiền Giang trong th i gian từ năm 2011 đến năm 2015, nguyên nhân, điều ki n c a tình hình t i nói trên, lý luận và thực ti n phòng ngừa tình hình t i này trên đ a bàn tỉnh Tiền Giang, kết quả dự báo tình hình t i phạm; Luận văn nghiên cứu về mặt lý luận, đánh giá m t cách khái quát khoa h c về nguyên nhân, điều ki n làm phát sinh loại t i phạm này, từ đó đề xuất các bi n pháp nâng cao hi u quả trong công tác tăng c ng phòng ngừa tình hình t i c ớp giật tài sản có hi u quảtrên đ a bàn tỉnh Tiền Giang trong th i gian tới.

3.2. Nhim v nghiên cu

Đểđạt đ ợc m c đích nghiên cứu trên, đề tài cần tập trung giải quyết những nhi m v c thể sau:

- Khái quát lý luận về tình hình t i c ớp giật tài sản.

(9)

4

- Phân tích mối quan h giữa nguyên nhân, điều ki n c a t i c ớp giật tài sản với tình hình t i phạm, với nhân thân ng i phạm t i, phòng ngừa tình hình t i c ớp giật tài sản.

- Phân tích, đánh giá tình hình t i c ớp giật tài sản trên đ a bàn tỉnh Tiền Giang trong th i gian từnăm 2011 đến năm 2015.

- Dự báo tình hình t i c ớp giật tài sản trên đa bàn tỉnh Tiền Giang.

- Khái quát lý luận phòng ngừa tình hình t i c ớp giật tài sản và thực ti n phòng ngừa tình hình t i này trên đ a bàn tỉnh Tiền Giang trong th i gian nói trên.

- Đề xuất các giải pháp nâng cao hi u quả công tác phòng ngừa t i c ớp giật tài sản trên đ a bàn tỉnh Tiền Giang nói riêng và cản ớc nói chung.

4.ăĐ iăt ngăvàăph măviănghiênăc u

4.1. Đối tượng nghiên cứu

Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề lỦ luận và thực ti n về nguyên

nhân, điều ki n và công tác phòng, ngừa t i c ớp giật tài sảntrên đ a bàn tỉnh Tiền Giang để nghiên cứu làm sáng tỏ các vấn đề thu c n i dung Luận văn.

4.2. Phạm vi nghiên cứu

Tác giả tập trung nghiên cứu nguyên nhân, điều ki n, mối quan h với tình hình t i phạm, nhân thân ng i phạm t i t i c ớp giật tài sản, thực trạng c a

nguyên nhân, điều ki n tình hình t i phạm này trên đ a bàn tỉnh Tiền Giang từ năm

2011 đến năm 2015.

Trên cơ s đó, tác giả đề xuất các giải pháp giải quyết nguyên nhân, điều

ki n c a tình hình t i phạm, dự báo và phòng ngừa đối với t i C ớp giật tài sản trên đ a bàn tỉnh Tiền Giang.

5.ăPh ơngăphápălu năvàăph ơngăphápănghiênăc uă

5.1. Phương pháp luận

Trong quá trình thực hi n luận văn, tác giả dựa vào ch nghĩa duy vật bi n

chứng và ch nghĩa duy vật l ch sử, các quan điểm c a Ch nghĩa Mác - Lê Nin, lấy

t t ng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam, các t t ng c a Đảng đ ợc thể hi n trong các Ngh quyết, Chỉ th c a Đảng và pháp luật c a Nhà n ớc về công tác đấu tranh, phòng ngừa t i phạm; Để thực hi n vi c nghiên cứu c a mình, tức là làm rõ tình

(10)

5

cuối cùng là thiết lập các bi n pháp, giải pháp phòng ngừa loại t i phạm phổ biến này.

5.2. Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu luận văn sử d ng các ph ơng pháp c a triết h c duy vật bi n chứng và duy vật l ch sử, trong đó chú tr ng sử d ng các ph ơng pháp thống kê hình sự; ph ơng pháp phân tích, ph ơng pháp so sánh, tổng hợp dựa trên các báo cáo; ph ơng pháp thống kê từ khảo sát thực ti n xét xử; ph ơng pháp t a đàm, lấy Ủ kiến chuyên gia; ph ơng pháp mô tả, tổng hợp, di n d ch, quy nạp và

ph ơng pháp nghiên cứu d ới góc đ c a ngành, liên ngành, đa ngành.

6.ăụănghƿaălỦălu năvàăth cti năc aălu năvĕn

6.1. Ý nghĩa lý luận

Kết quả nghiên cứu c a luận văn góp phần c ng cố lỦ luận và thực ti n đấu tranh, phòng ngừa t i phạm nói chung và t i c ớp giật tài sản trên đ a bàn tỉnh Tiền Giang nói riêng. Ngoài ra, luận văn có thể dùng làm tài li u tham khảo cho sinh viên các tr ng cao đẳng, đại h c, h c viên cao h c, nghiên cứu sinh và các nhà nghiên cứu t i phạm h c trong quá trình nghiên cứu m t cách có h thống, toàn di n, sâu sắc để phòng ngừa có hi u quả t i C ớp giật tài sản.

6.2. Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả nghiên cứu c a luận văn có thể đ ợc dùng làm tài li u tham khảo trong vi c đánh giá thực trạng, tình hình, phân tích các nguyên nhân, điều ki n c a t i phạm; đề ra các giải pháp nâng cao công tác phòng ngừa t i C ớp giật tài sản trên đ a bàn tỉnh Tiền Giang.

7. Cơc uăc aălu năvĕn

Ngoài phần m đầu, kết luận, danh m c tài li u tham khảo và ph l c, n i dung c a luận văn gồm ba ch ơng:

Chương 1: Những vấn đề lỦ luận về nguyên nhân, điều ki n c a t i c ớp

giật tài sản.

Chương 2: Thực trạng nguyên nhân, điều ki n c a t i c ớp giật tài sản trên

đ a bàn tỉnh Tiền Giang.

Chương 3: Các giải pháp khắc ph c nguyên nhân, điều ki n c a t i c ớp

(11)

6 Ch ơngă1

NH NGV NăĐ ăLụăLU Nă

V ăNGUYÊNăNHÂN,ăĐI UăKI NC AăT IăC PăGI TăTĨIăS N

1.1. Kháiăni măvàăỦănghƿaăc aăvi cănghiênăc uănguyênănhân,ăđi uăki nă c aăt iăc păgi tătàiăs n

1.1.1. Khái nim nguyên nhân, điều kin ca ti cướp git tài sn

Mối quan h nhân quả gồm các khái ni m nh nguyên nhân, điều ki n, hậu quả (hay kết quả), mối quan h giữa nguyên nhân và hậu quả (kết quả) và mối quan h . Ngoài ra, vi c nghiên cứu tình hình t i c ớp giật tài sản trên đ a bàn tỉnh Tiền Giang trong luận văn này, xét đến cùng là nhằm tìm ra nguyên nhân, điều ki n làm cơ s cho vi c xây dựng các bi n pháp phòng ngừa có hi u quả tình hình t i phạm

này. Để thực hi n đ ợc m c đích đó, tr ớc hết phải nhận thức về thực trạng nguyên

nhân, điều ki n c a t i c ớp giật tài sản trên đ a bàn tỉnh Tiền Giang.

Để nhận thức rõ nguyên nhân, điều ki n c a tình hình t i c ớp giật tài sản

trên đa bàn tỉnh Tiền Giang, thì không thể không nghiên cứu cặp phạm trù "nhân- quả" c a triết h c Mác xít và "nguyên nhân, điều ki n c a tình hình t i phạm" c a t i phạm h c.

(12)

7

Đặc điểm c a sựtác đ ng qua lại giữa nguyên nhân và kết quả thể hi n “sự chuyển tải m t số l ợng vật chất, năng l ợng và thông tin nào đó từ nguyên nhân đến hậu quả (kết quả)”. Cố nhiên, sự chuyển tải thông tin là sự chuyển tải đặc thù đối với lĩnh vực quan h xã h i, trong đó con ng i là m t tiểu h thống c a nó. Vấn đề là ch “các tin tức về các hành vi khác nhau c a con ng i, về các quy phạm hành vi, về các h thống giá tr , về các sự ki n khác nhau...đ ợc con ng i

lĩnh h i thông qua các kênh thông tin khác nhau, những tin tức đó tham gia hình

thành nên thế giới quan, tâm lý, lối sống bên trong c a h ” [10,Tr.84]. Rõ ràng, tính chất hành vi c a con ng i tùy thu c rất lớn vào tính chất c a những thông tin mà h lĩnh h i trong cu c sống hàng ngày.

Nguyên nhân là những hi n t ợng, quá trình xã h i có khả năng làm phát sinh tình hình t i phạm trong thực tế. Những hi n t ợng có tr ớc t i phạm về th i gian. Trong mối quan h giữa nguyên nhân, điều ki n với tình hình t i phạm thì nguyên nhân là nhân tố trực tiếp làm phát sinh tình hình t i phạm, luôn thể hi n những mâu thuẫn về nhiều mặt trong đ i sống xã h i và những mâu thuẫn này luôn tồn tại m t cách ổn đnh bền vững về mặt th i gian.

Điều ki n c a tình hình t i phạm là những nhân tố không có khả năng trực

tiếp làm phát sinh tình hình t i phạm, không chứa đựng những mâu thuẫn và xung đ t trong xã h i nh ng lại tạo ra những khảnăng và hoàn cảnh thuận lợi để nguyên nhân nhanh chóng làm phát sinh tình hình t i phạm. Điều ki n th ng biểu hi n sự sơ h và thiếu xót trong các hoạt đ ng quản lỦ nhà n ớc, quản lý xã h i, những nhân tố tồn tại kém bền vững, không ổn đnh, d b phá vỡvà thay đổi.

Bản thân tình hình t i phạm trong xã h i cũng có thể tr thành nguyên nhân, điều ki n c a chính nó làm phát sinh tình hình t i phạm. Nguyên nhân, điều ki n luôn có sự thay đổi liên t c về mặt l ch sử, m t nhóm nguyên nhân, điều ki n có khả năng làm phát sinh nhiều nhóm t i, loại t i khác nhau và bản thân tình hình t i phạm cũng đ ợc coi là hậu quảđến từ các nhóm nguyên nhân, điều ki n.

(13)

8

phạm.Vì thế, trên cơ s lý luận "Nguyên nhân, điều ki n" c a tình hình t i phạm, áp d ng cặp phạm trù nhân - quả vào lĩnh vực nghiên cứu t i phạm h c có thể hiểu:

“Nguyên nhân c a tình hình t i phạm đ ợc hiểu là h thống các hi n t ợng xã h i

tiêu cực trong sự tác đ ng qua lại sinh ra tình hình t i phạm nh là hậu quả tất yếu” và “Điều ki n c a tình hình t i phạm là những hi n t ợng xã h i tiêu cực, tự nó không sinh ra tình hình t i phạm mà h trợ cho nguyên nhân làm phát sinh tình hình t i phạm”.

Trên cơ s lý luận "Nguyên nhân, điều ki n" c a tình hình t i phạm nói chung, chúng tôi đ a ra khái ni m nguyên nhân, điều ki n c a t i c ớp giật tài sản nh sau:

“Nguyên nhân của tội cướp giật tài sản được hiểu là hệ thống các hiện tượng

xã hội tiêu cực ở trong sựtác động qua lại sinh ra tội cướp giật tài sản như là hậu

quả tất yếu”.

“Điều kiện của tội cướp giật tài sản là những hiện tượng xã hội tiêu cực, tự

nó không sinh ra tộicướp giật tài sản mà hỗ trợ cho nguyên nhân làm phát sinh tội

cướp giật tài sản”.

1.1.2. Ý nghĩa của vic nghiên cu nguyên nhân, điều kin ca ti cướp

git tài sn

Vi c nghiên cứu nguyên nhân, điều ki n c a t i c ớp giật tài sản có những ý nghĩa cơ bản sau:

- Vi c nghiên cứu nguyên nhân, điều ki n là cơ s xây dựng, tổ chức và thực hiẹn các bi n pháp phòng ngừa t i phạm c ớp giật tài sản m t cách khoa h c và hi u quả.

(14)

9

Chỉtrên cơ s phân tích làm rõ những nguyên nhân cơ bản, nguyên nhân ch

yếu mới có thể tổ chức thực hi n các giải pháp m t cách hữu hi u nh : Tập trung nguồn lực để u tiên thực hi n các giải pháp cơ bản, ch yếu; những đa bàn tr ng yếu... nhằm đấu tranh có hi u quả với tình hình t i phạm.Nghiên cứu nguyên nhân, điều ki n c a tình hình t i phạm còn giúp cho vi c xác đnh những đ a bàn tr ng yếu, tr ng điểm th ng phát s nh t i c ớp giật tài sản. Từđó giúp cho các cơ quan chức năng có giải pháp phù hợp, tập trung vào những đa bàn tr ng yếu, tr ng điểm đó đểđấu tranh phòng chống t i có hi u quả.

- Vi c nghiên cứu làm rõ nguyên nhân, điều ki n c a t i c ớp giật tài sản là cơ s cho vi c hoạch đnh các chính sách phát triển kinh tế xã h i c a đ a ph ơng m t cách phù hợp giảm thiểu các mâu thuẫn xã h i là nguyên nhân làm phát sinh tình hình t i phạm.

Chính sách phát triển kinh tế - xã h i c a đ a ph ơng có ảnh h ng rất lớn

đến tình hình t i c ớp giật tài sản. Mặc dù chỉ tác đ ng gián tiếp nh ng lại mang

tính căn bản, có ảnh h ng rất lớn đến vi c hạn chế và loại trừ dần dần những

nguyên nhân, điều ki n làm phát sinh tình hình t i phạm, trong đó có nguyên nhân,

điều ki n làm phát sinh t i c ớp giật tài sản.

Trên cơ s nghiên cứu nguyên nhân, điều ki n c a t i c ớp giật tài sản và đư xác đnh những tồn tại, hạn chế, yếu kém trong vi c phát triển kinh tế - xã h i là nguyên nhân cơ bản, ch yếu làm phát sinh t i c ớp giật tài sản thì các cơ quan chức năng sẽ có cơ s hoạch đnh các chính sách phát triển kinh tế - xã h i c a đ a ph ơng m t cách phù hợp nhằm giảm thiểu các tiêu cực xã h i là nguyên nhân làm phát sinh tình hình t i phạm.

1.2. Phânălo iănguyênănhân,ăđi uăki nc aăt iăc păgi tătàiăs n

1.2.1. Căn cứ vào mức độtác động

Căn cứ vào mức đ tác đ ng c a các ảnh h ng,quá trình xã h i, nguyên nhân, điều ki n c a tình trạng phạm t i còn đ ợc phân chia làm các loại sau đây:

- Nguyên nhân, điều ki n c a THTP nói chung;

(15)

10

Sự phân chia nguyên nhân, điều ki n nói trên là xuất phát từ cái nhìn bi n chứng về tính đ c lập và tính liên quan giữa cái chung, cái riêng và cái đặc thù c a các quá trình xã h i.

Sự phân chia các loại nguyên nhân, điều ki n nói trên còn giúp cho vi c nghiên cứu nguyên nhân, điều ki n c a THTP m t cách chính xác, chặt chẽ logic. Mặt khác, vi c phân chia này còn giúp chúng ta hoạch đnh các hoạt đ ng phòng ngừa THTP m t cách có kết quả.

Thí d nghiên cứu nguyên nhân, điều ki n c a THTP nói chung hoặc c a ng i ch a thành niên, c a các phần tử tái phạm, tái phạm nguy hiểm trong phạm vi cản ớc hay trong từng khu vực đ a lý nhất đ nh; chúng ta nhất thiết phải chú Ủ đến các yếu tố cơ bản c a nguyên nhân, điều ki n nh hoàn cảnh kinh tế, chính tr xã h i nói chung. Đặc điểm c a quá trình hình thành nhân cách trong những ng i ch a thành niên; đặc điểm c a quá trình quản lý giáo d c, cải tạo ng i phạm t i, ng i đư mưn hạn tù...

Mặt khác, khi nghên cứu nguyên nhân, điều ki n c a từng t i phạm c thể, chúng ta lại phải chú Ủ đến các sự ki n có tính đặc thù. Thí d sự khan hiếm hàng hóa chính là điều ki n c a hoạt đ ng đầu cơ; tr m cắp; sự buông lỏng trong quản lý tài sản XHCN là điều ki n c a t i tham ô...

Tóm lại khi nghiên cứu nguyên nhân, điều ki n c a THTP, cần phải l u Ủ đến sự khác nhau hết sức cơ bản giữa nguyên nhân, điều ki n c a THTP nói chung và nguyên nhân, điều ki n c a loại t i phạm và c a các t i phạm c thể.

1.2.2. Căn cứ vào nội dung tác động

Căn cứ vào n i dung c a tác đ ng xã h i, chúng ta có thể phân chia nguyên nhân, điều ki n c a THTP thành các loại:

- Nguyên nhân, điều ki n kinh tế xã h i;

- Nguyên nhân, điều ki n t t ng - chính tr , xã h i; - Nguyên nhân, điều ki n tâm lý xã h i;

- Nguyên nhân, điều ki n văn hóa, giáo d c, xã h i; - Nguyên nhân, điều ki n tổ chức - quản lý xã h i.

(16)

11

xã h i c a t i phạm là yếu tố cần nghiên cứu và xác đ nh đúng đắn khi muốn đấu tranh phòng chống t i phạm có hi u quả. T i phạm bao gi cũng là kết quả c a quá trình hình thành và phát triển c a cá nhân, c a mối quan h giữa cá nhân với tình huống c thể mà cá nhân đó tiếp nhận. Nguồn gốc c a tình hình t i phạm và t i phạm bao gi cũng gắn bó chặt chẽ với các yếu tố kinh tế, chính tr, văn hóa, xư h i, gắn bó với các đặc điểm đạo đức, t t ng và thói quen c a xã h i nhất đ nh. Các yếu tố nói trên là những thành phần quan tr ng trong cơ cấu c a hành vi phạm t i và c a sự tồn tại c a THTP. Trong xã h i xác đnh các ảnh h ng hay quá trình xã h i là tiền đề c a nguyên nhân, điều ki n c a THTP tồn tại và thể hi n rất khác nhau. Chúng có thể là những sản phẩm c a chếđ xã h i hoặc là những tồn tại c a

xã h i cũ mà xư h i mới phải tiếp nhận trong từng th i diểm phát triển nhất đ nh.

Tính lâu dài, ổn đnh c a các ảnh h ng, quá trình này tùy thu c vào các yếu tố chính tr , kinh tế, văn hóa, xã h i mà Nhà n ớc duy tri và thiết lập. Nh vậy, trong t i phạm h c đư có sự nhận biết giữa các ảnh h ng và quá trình xã h i tích cực với các ảnh h ng và quá trình xã h i tiêu cực - những tiền đề c a nguyên nhân, điều ki n phát sinh t i phạm.

Nguyên nhân, điều ki n c a THTP bắt nguồn từ những đặc điểm văn hóa, giáo d c cũng nh tổ chức, quản lý xã h i thể hi n trong những tồn tại c a xã h i ta trong các lĩnh vực tổ chức quản lý c a xã h i đối với con ng i nói chung và ng i có tiền án, tiền sự nói riêng. Trong thực tế không ít tr ng hợp phạm t i do thất nghi p, do b rơi vào các cạm bẫy c a ma túy, mại dâm hoặc do không đ ợc h c hành, không đ ợc nhà tr ng, gia đình, xư h i phối hợp giáo d c k p th i tr ớc những sai sót đ t xuất...

M i dân t c điều có niềm tự hào riêng về truyền thống văn hóa c a mình. Mặt khác, cũng không phân bi t đối xử với các dòng văn hóa lành mạnh khác. Tuy nhiên vi c trong xã h i ta đư và đang có các hi n t ợng văn hóa tiêu cực cũng là

điều đáng suy nghĩ. Trong thực tế đư có không ít các v án giết ng i, c ớp c a,

hiếp dâm lại xuất phát từ các cu c xem phim khiêu dâm, bạo lực c a n ớc ngoài...

(17)

12

Trong t i phạm h c, vi c phân chia nguyên nhân, điều ki n c a THTP theo dấu hi u khách quan và ch quan là bắt nguồn từ những quy luật cơ bản c a sự phát triển xã h i. Vi c khắc ph c các nguyên nhân, điều ki n này tùy thu c vào chế đ xã h i mà giai cấp thống tr lựa ch n.

Căn cứ vào dấu hi u khách quan và ch quan thì nguyên nhân, điều ki n c a

THTP tại các n ớc t bản là những hi n t ợng xã h i gắn bó chặt chẽ với quy luật phát triển c a ch nghĩa t bản đồng th i là những hi n t ợng xã h i không thể khắc ph c đ ợc. Đối với Nhà n ớc XHCN, các nguyên nhân, điều ki n nói trên đ ợc coi là những tàn d do xư h i cũ để lại và hoàn toàn có thể khắc ph c đ ợc.

Vi c nghiên cứu nguyên nhân, điều ki n là cơ s xây dựng các bi n pháp phòng ngừa t i phạm m t cách khoa h c và hi u quả. Là cơ s cho vi c hoạch đ nh các chính sách phát triển kinh tế xã h i m t cách phù hợp giảm thiểu các mâu thuẫn xã h i là nguyên nhân làm phát sinh tình hình t i phạm.

1.3.ăCơăch ătácăđ ngăc aănguyênănhân,ăđi uăki năc aăt iăc păgi tătàiăs n

Tiền Giang thu c đồng bằng sông Cửu Long, phía Đông Bắc giáp Long An và Thành phố Hồ Chí Minh, phía Tây giáp Đồng Tháp, phía Nam giáp Bến Tre và

Vĩnh Long, phía Đông giáp biển Đông. Toàn b di n tích tự nhiên c a tỉnh nằm trải

d c trên b Bắc sông Tiền, có di n tích 2.508 km2, đ ợc chia thành 11 huy n, th

xã, thành phố với 173 đơn v hành chính cấp xư, ph ng, th trấn; mạng l ới giao thông đ ng b khá hoàn chỉnh, mạng l ới giao thông đ ng th y thuận lợi. Tiền Giang có b biển dài 32 km, với đ a hình t ơng đối bằng phẳng. Tổng số dân tính

đến năm 2015 khoảng hơn 1.865.000 ng i, mật đ dân số là 744 ng i/km2. Tiền

Giang là đô th có di n tích và dân số đứng hàng thứ bảy khu vực Tây Nam B , là đa bàn tr ng điểm về an ninh, chính tr và là “cửa ngõ” c a các tỉnh miền Tây, tỉnh l c a Tiền Giang hi n nay là Thành phố Mỹ Tho, nằm cách Thành phố Hồ Chí Minh 70 km về phía Bắc và cách Thành phố Cần Thơ hơn 100 km về phía Nam theo đ ng Quốc l 1A. Tiền Giang có chiều dài gần 100 km d c Quốc l 1A, có tiềm năng về kinh tế, văn hóa. Cùng với sự phát triển c a nền kinh tế th tr ng và xu thế h i nhập quốc tế hi n nay, tình hình t i phạm c ớp giật có những di n biến

phức tạp và xu h ớng tăng cao, gây ảnh h ng xấu đến tình hình an ninh chính tr

(18)

13

trong những năm vừa qua có chiều gia tăng và di n biến phức tạp. Từ năm 2011 -

2015 trên đa bàn tỉnh Tiền Giang đư xảy ra 259 v c ớp giật tài sản và đư điều tra,

khám phá 156 v với 341 b cáo. Nh vậy, cứ trung bình m i năm xảy ra 59 v c ớp giật tài sản, nh ng chỉ có 31 v đ a ra xét xử. Đây là con số đáng lo ngại và khả năng sẽ tiếp t c gia tăng trong th i gian tới. Vậy đâu là nguyên nhân, điều ki n c a tình trạng trên?

D ới góc đ t i phạm h c, nguyên nhân c a THTP là những hi n t ợng xã

h i tiêu cực bắt nguồn từ đ i sống xã h i, từ đó, làm phát sinh THTP tại m t đa bàn trong m t khoảng th i gian nhất đ nh. Còn điều ki n c a THTP là những nhân tố không trực tiếp làm phát sinh t i phạm mà chỉ tạo ra hoàn cảnh thuận lợi cho sự hình thành, tồn tại và phát triển c a THTP.

(19)

14

khăn, v ớng mắc qua đó đề ra những giải pháp tăng c ng về nhận thức lý luận, hoàn thi n các giải pháp, tổ chức và nguồn lực phòng ngừa tình hình t i phạm nhằm nâng cao hi u quảcông tác đấu tranh, phòng ngừa tình hình t i phạm nói chung, t i phạm c ớp giật tài sản nói riêng là vấn đề rất cấp thiết, nhất là trong giai đoạn hi n nay khi mà tình hình t i phạm đang có những di n biến phức tạp.

Nhìn chung “Nguyên nhân c a tình hình t i phạm nói chung, tình hình t i phạm c ớp giật nói riêng xảy ra trên thực tế luôn luôn là kết quả c a sự tác đ ng qua lại giữa các yếu tố thu c môi tr ng xã h i bên ngoài và các yếu tố tâm sinh lý tiêu cực xuất phát từ cá nhân ng i phạm t i”{18-tr30}. Sự tác đ ng này di n ra theo m t cơ chế nhất đnh mang tính quy luật đ ợc g i là cơ chế hành vi phạm t i. Cơ chế này vận hành theo công thức S - X - R. Trong đó:

- S là các yếu tố thu c môi tr ng sống (kích thích khách thể); - X là yếu tố tâm sinh lý con ng i (kích thích ph ơng ti n); - R là hành đ ng trả l i các kích thích đó (hành vi phạm t i).

Cơ chế hành vi phạm t i đ ợc PGS.TS. Phạm Văn Tỉnh mô hình hóa bằng

giản đồ nh sau:

Ch thể hành vi

Với những đặc điểm nhân thân c a nó

Chính vì vậy, nguyên nhân, điều ki n c a THTP m i đ a ph ơng đều không giống nhau, do xuất phát từ điều ki n kinh tế, chính tr , văn hóa, t t ng, tâm lý xã h i... c a m i đ a ph ơng là khác nhau. Qua thực ti n đấu tranh phòng, chống t i phạm c ớp giật tài sản trên đ a bàn tỉnh Tiền Giang th i gian qua, tác giả

Đ ng cơ hóa

Hành vi

Hi n thựchóa

Hành vi Kế hoạch hóa

Hành vi

Gồm cả yếu tố

(20)

15

rút ra những nguyên nhân, điều ki n từ đó tìm ra mối quan h với tình hình t i phạm, nhân thân ng i phạm t i và phòng ngừa t i c ớp giật tài sản. Nh vậy,

nguyên nhân, điều ki n c a THTP là tổng hợp những hi n t ợng tiêu cực trong đ i

sống xã h i gắn liền với m t đ a bàn và trong m t khoảng th i gian nhất đnh.

1.4.ăM iăquanăh ăgi aănguyênănhân,ăđi uăki n c aăt iăc păgi tătàiăs n

v iătìnhăhìnhăt iăph m,ănhânăthânăng iăph măt iăvàăphòngăngừaătìnhăhìnhăt iă c păgi tătàiăs n

1.4.1. Mối quan hệ giữa nguyên nhân, điều kiện của tội cướp giật tài sảnvới tình hình tội cướp giật tài sản

Đây là mối quan h bi n chứng giữa nguyên nhân và kết quả. Tình hình t i phạm nêu lên bức tranh tổng thể về t i c ớp giật tài sản trong đơn v th i gian

không gian xác đ nh, biểu hi n qua mức đ , cơ cấu, di n biến, tính chất c a nó. Còn

nguyên nhân, điều ki n c a t i c ớp giật tài sản là cái sinh ra kết quả (Tình hình t i phạm), nên nguyên nhân, điều ki n luôn luôn có tr ớc kết quả, còn kết quả chỉ xuất hi n sau khi có nguyên nhân xuất hi n và bắt đầu tác đ ng.

Vi c nghiên cứu nguyên nhân, điều ki n để giải thích tại sao lại có tình hình t i phạm nh vậy, hoàn toàn cần phải dựa trên tình hình t i phạm, đó là cơ s thực tếđể xác đ nh những nguyên nhân, điều ki n c a tình hình t i phạm nói chung, tình hình t i c ớp giật tài sản nói riêng.

1.4.2. Mối quan hệ nguyên nhân, điều kiện của tội cướp giật tài sản với

nhân thân người phạm tội

Trong quá trình thực hi n hành vi phạm t i, cũng giống nh các hoạt đ ng

khác c a con ng i, đều di n ra theo m t quá trình nhất đ nh, đều có sự tham gia c a nhận thức, cảm xúc, Ủ chí. đây chính là những đặc điểm thu c về nhân thân

ng i phạm t i; những đặc điểm này đ ợc tích lũy và hình thành cùng với quá trình

phát triển về thể chất và nhân cách c a ng i phạm t i. Vì vậy, vi c nghiên cứu nhân thân ng i phạm t i có Ủ nghĩa quan tr ng trong t pháp hình sự.

(21)

16

D ới góc đ t i phạm h c, khái ni m nhân thân ng i phạm t i đ ợc hiểu là "tổng hợp những đặc điểm, những dấu hi u, những đặc tính quan tr ng thể hi n bản chất xư h i c a con ng i vi phạm pháp luật hình sự, các đặc điểm ấy kết hợp với các điều ki n và yếu tố khác đư ảnh h ng đến cách xử sự chống đối xư h i c a ng i đó"[25]. Theo đ nh nghĩa này thì vi c xác đ nh nhân thân ng i phạm t i là xác đ nh nguyên nhân, điều ki n c a hành vi phạm t i trên cơ s sự tác đ ng qua lại giữa những đặc điểm về tâm lỦ, xư h i tiêu cực c a con ng ivà những tình huống tiêu cực tồn tại khách quan bên ngoài con ng i đư khiến con ng i thực hi n hành

vi phạm t i. Điều này phù hợp với quan điểm c a GS.TS. Võ Khánh Vinh "Nhân

thân ng i phạm t i tức là ng i có l i trong vi c thực hi n hành vi nguy hiểm cho

xư h i b luật hình sự quy đ nh là t i phạm đ ợc hiểu là tổng thể tất cả các dấu hi u, đặc điểm có Ủ nghĩa về mặt xư h i, trong sự kết hợp với các điều ki n hoàn cảnh

bên ngoài ảnh h ng đến hành vi phạm t i c a ng i đó"[10,Tr.119].

Các khái ni m trên cho thấy, nhân thân ng i phạm t i d ới góc nhìn c a

các công trình khoa h c đều có điểm chung giống nhau, đó là h thống các yếu tố, những đặc điểm c a ng i phạm t i và nó đ ợc gắn liền với ng i phạm t i, đó là những yếu tố về đ tuổi, nghề nghi p, giới tính, trình đ h c vấn, đ i sống kinh tế,

hoàn cảnh gia đình ..v.v... Tuy nhiên, những yếu tố chung c a m i ng i phạm t i

c thể là không giống nhau b i ph thu c vào tuổi đ i c a ng i phạm t i (trẻ-già),

giới tính ng i phạm t i (nam-nữ), nghề nghi p, hoàn cảnh gia đình, l ch sử bản

thân c am i ng i phạm t i là khác nhau.

1.4.3. Mi quan h gia nguyên nhân, điều kin ca ti cướp git tài sn

vi phòng nga tình hình ti cướp git tài sn

(22)

17

Lý luận cơ bản về phòng ngừa t i phạm c ớp giật tài sản không xác đnh các bi n pháp phòng ngừa c thể mà chỉ đ a ra những chỉ dẫn có tính nguyên tắc nhằm đ nh h ớng cho vi c nghiên cứu, đề xuất các bi n pháp phòng ngừa t i phạm trên cơ s khảo sát, đánh giá tình hình t i phạm và xác đ nh nguyên nhân, điều ki n c a các t i phạm c ớp giật tài sản trong phạm vi không gian và th i gian nhất đnh. T i c ớp giật tài sản phát sinh là do còn tồn tại nhiều nguyên nhân nhất đnh. Muốn ngăn ngừa t i phạm xảy ra, chúng ta cần tác đ ng đến nguyên nhân c a hi n t ợng

này. Trong đó, nguyên nhân c a tình hình t i c ớp giật tài sản đ ợc hiểu m t cách

khái quát nhất là “Sự t ơng tác giữa phẩm chất tâm lý tiêu cực c a ch thể và môi tr ng sống tiêu cực nhất đ nh”. Nh vậy, các bi n pháp phòng ngừa cần h ớng tới cả con ng i và cả môi tr ng xã h i nhằm thay đổi phẩm chất tâm lý tiêu cực c a con ngr i và tình huống tiêu cực c a môi tr ng sống theo h ớng tích cực. Tác đ ng tới con ng i theo những ph ơng ti n và ph ơng thức khác nhau là cần thiết

nh ng cũng quan tr ng không kém là phải tác đ ng vào môi tr ng sống tiêu cực,

điều mà đôi khi còn xem nhẹ. Môi tr ng sống vừa có ảnh h ng đến hình thành

nhân cách vừa có vai trò là thành tốt ơng tác với con ng i tạo nên nguyên nhân c a tình hình t i phạm.

K tălu năCh ơngă1

Ch ơng 1 c a luận văn tác giả đư đ a ra khái ni m và dấu hi u pháp lý c a

t i c ớp giật tài sản trên cơ s quy đnh c a B luật Hình sự 1999, sửa đổi bổ sung 2009, nhận thấy t i c ớp giật tài sản là t i phạm rất nghiêm tr ng, xâm hại đến hai khách thể quan tr ng đ ợc pháp luật hình sự bảo v đó là quyền s hữu về tài sản và sức khỏe.

(23)

18

hình t i phạm ngày càng đ ợc các Nhà n ớc quan tâm. Cũng chính vì vậy, hoạt đ ng nghiên cứu khoa h c này không chỉ đ ợc tiến hành b i các nhà nghiên cứu tại các Tr ng Đại h c, các H c vi n mà còn b i các nhà thực ti n, nhất là các chuyên gia công tác tại các cơ quan chuyên trách đấu tranh phòng, chống tình hình t i phạm nói chung và tình hình t i c ớp giật nói riêng.

Trong ch ơng này, luận văn đư nghiên cứu tình hình, làm sáng tỏ nhận thức về những vấn đề lý luận cơ bản (m c đích, Ủ nghĩa, nguyên tắc, n i dung) phòng ngừa tình hình t i phạm c ớp giật tài sản trên đ a bàn tỉnh Tiền Giang. Qua đó đi sâu đánh giá thực trạng các giải pháp phòng ngừa tình hình t i phạm c ớp giật tài sản đư đ ợc áp d ng thực hi n trong thực ti n từ năm 2011 đến năm 2015. Từ đó tác giả đư đi vào nghiên cứu đặc điểm nhân thân ng i phạm t i c ớp giật tài sản cho thấy bức tranh tình hình t i c ớp giật tài sản trên đ a bàn tỉnh Tiền Giang trong th i gian.

(24)

19 Ch ơngă2

TH CăTR NGăNGUYÊNăNHÂN,ăĐI UăKI N

C AT IăC PăGI TăTĨIăS NăTRÊNăĐ AăBĨNăT NHăTI NăGIANG

2.1. Tìnhăhìnhăt i c păgi tătàiăs nătrênăđ aăbànăt nhăTi năGiang

Tiền Giang nằm trong vùng kinh tế tr ng điểm phía Nam, có tốc đ đô th hóa cao, nhiều khu công nghi p mới đ ợc hình thành, thu hút nhiều lao đ ng từ các tỉnh khác đến làm vi c, làm cho l ợng ng i nhập c cao. Trong khi đó, công tác quản lỦ hành chính ch a đáp ứng nhu cầu, nhi m v , đư nảy sinh nhiều vấn đề xã h i phức tạp, tình hình hoạt đ ng c a các loại t i phạm hình sựđặc bi t là t i c ớp giật tài sản ngày càng manh đ ng và phức tạp. Sự phức tạp đó đ ợc thể hi n qua các thông số phản ánh tình hình c ớp giật tài sản trên đa bàn tỉnh Tiền Giang từ năm 2011 đến năm 2015.

2.1.1. Thực trạng (mức độ) tội cướp giật tài sản trên địa bàn tỉnh Tiền

Giang

Thực trạng c a tình hình t i c ớp giật tài sản trên đ a bàn tỉnh Tiền Giang là tổng số v và tổng số ng i thực hi n hành vi c ớp giật tài sản thực tế xảy ra trên đa bàn tỉnh Tiền Giang trong khoảng th i gian từ năm 2011 đến năm 2015. T i c ớp giật tài sản thực tế xảy ra trên đ a bàn tỉnh Tiền Giang đây xác đnh là số v và số ng i phạm t i c ớp giật tài sản đư xảy ra trên thực tế cho dù có b phát hi n, xửlỦ hay ch a. Chính vì vậy, thực trạng c a tình hình t i c ớp giật tài sản trên đ a bàn tỉnh Tiền Giang bao gồm: Số v và sống i phạm t i c ớp giật tài sản đư xảy ra, đư phát hi n và xử lý (t i phạm rõ) và số v và số ng i phạm t i c ớp giật tài sản đư xảy ra nh ng ch a b phát hi n, xử lý (t i phạm ẩn).

Đểđánh giá đ ợc chính xác thực trạng c a tình hình t i c ớp giật tài sản cần phải xem xét cả số l ợng phần t i phạm rõ và số l ợng phần t i phạm ẩn, b i vì trên thực tế t i phạm đư xảy ra nh ng ch a hoặc không b phát hi n do nhiều nguyên nhân khác nhau. Do đó, để có cái nhìn chính xác và toàn di n về thực trạng c a tình hình t i c ớp giật tài sản trên đ a bàn tỉnh Tiền Giang thì cần phải nghiên cứu cả t i phạm rõ lẫn t i phạm ẩn và đ ợc xác đ nh thông qua ph ơng pháp h số.

(25)

20

Tòa án nhân dân tỉnh đư xét xử tổng c ng 178 v án với 341 b cáo phạm t i c ớp giật tài sản. Trong đó, từ năm 2011 đến năm 2015 thì năm 2012 có số v xảy ra nhiều nhất là 42 v , năm 2015 xảy ra ít nhất là 25 v . (Bảng 2.1)

Số li u trên chỉ cho biết tổng số v án và sống i phạm t i c ớp giật tài sản đư đ ợc phát hi n và đ a ra xét xử, b tòa án tuyên bằng bản án đư có hi u lực pháp

luật. Đây là phần hi n c a THTP. Số li u này ch a thể phản ánh m t cách chính

xác, khách quan, toàn di n tình hình t i c ớp giật tài sản. B i vì trên thực tế t i c ớp giật tài sản đư xảy ra nh ng vì nhiều lỦ do khác nhau ch a đ ợc thống kê. Do đó, t i c ớp giật tài sản b ẩn.

Phần ẩn của tình hình tội cướp giật tài sản: Đây là những tr ng hợp t i

c ớp giật tài sản đư xảy ra trên đ a bàn tỉnh Tiền Giang, nh ng ch a b cơ quan

chức năng phát hi n, xử lỦ và ch a đ a vào thống kê t i phạm. Với cách hiểu này, t i phạm ẩn đ ợc chia thành ba loại:

Thứ nhất, t i phạm ẩn tự nhiên (t i phạm ẩn khách quan): Là những tr ng

hợp t i c ớp giật tài sản đư xảy ra nh ng cơ quan chức năng hoàn toàn không có thông tin nên ng i t i phạm c ớp giật tài sản không b xử lỦ và không đ a vào thống kê. Nguyên nhân ch yếu dẫn đến vi c tồn tại t i phạm ẩn tự nhiên là:

- Về phía cơ quan chức năng: Do thái đ th đ ng c a cơ quan chức năng,

nghĩ giá tr tài sản b c ớp giật không lớn, hay sự yếu kém trong công tác điều tra, khám phá c a lực l ợng Công an nên t i c ớp giật tài sản ch a đ ợc phát hi n.Từ năm 2011 đến 2015 trên đ a bàn tỉnh Tiền Giang xảy ra tổng số 259 v c ớp giật tài sản, nh ng cơ quan Công an tỉnh Tiền Giang chỉ điều tra, khám phá thành công 156 v , chiếm 60,23%. Nh vậy, sốl ợng v án ch a điều tra khám phá sẽ là mảnh đất nuôi d ỡng ng i phạm t i c ớp giật tài sản tiếp t c thực hi n hành vi phạm t i. (Bảng 2.2)

(26)

21

Thứ hai, t i phạm ẩn nhân tạo (t i phạm ẩn ch quan): Là những tr ng hợp

t i c ớp giật tài sản đư xảy ra, đư đ ợc phát hi n nh ng ch a đ ợc thống kê. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng t i c ớp giật tài sản ẩn nhân tạo là từ phía các cơ quan tiến hành tố t ng. C thểnh những tr ng hợp t i c ớp giật tài sản đư xảy ra nh ng trong quá trình tiến hành hoạt đ ng tố t ng các cơ quan chức năng đư xác đnh sai t i danh nh từ t i c ớp giật tài sản chuyển sang t i c ớp tài sản, từ t i công nhiên chiếm đoạt tài sản sang t i c ớp giật tài sản…

Thứ ba, t i phạm ẩn do công tác thống kê: Là tr ng hợp t i c ớp giật tài

sản đư xảy ra trên thực tế, đư b các cơ quan chức năng phát hi n, xửlỦ nh ng lại

không đ a vào thống kê. Nguyên nhân là do m t ng i có thể gây ra nhiều v án

khác nhau, nh ng khi thống kê chỉ thống kê t i danh có khung hình phạt cao.

Có thể thấy rằng, phần t i phạm rõ và phần t i phạm ẩn đư phản ánh tình hình t i c ớp giật tài sản trên đa bàn tỉnh Tiền Giang, nếu nh tỷ l t i phạm rõ càng nhỏ thì tỷ l t i phạm ẩn càng lớn và ng ợc lại. Chính vì thế, vi c nhanh chóng điều tra, khám phá t i c ớp giật tài sản sẽ góp phần làm giảm tình hình t i c ớp giật tài sản trên đ a bàn tỉnh Tiền Giang trong th i gian tới.

Thực trạng c a tình hình t i c ớp giật tài sản trên đ a bàn tỉnh Tiền Giang

còn đ ợc xác đnh thông qua ph ơng pháp h số (cơ số) t i phạm: Đây là ph ơng

pháp đ ợc sử d ng để đánh giá khái quát về tình hình t i c ớp giật trên đ a bàn tỉnh

Tiền Giang trong th i gian là m t năm và đ ợc tính bằng số b cáo trên 100.000 dân.

Trên cơ s nghiên cứu số li u thống kê c a Vi n kiểm sát nhân dân tỉnh Tiền

Giang cho thấy h số tình hình t i c ớp giật tài sản trên đ a bàn tỉnh Tiền Giang

hàng năm từ 2,19 đến 4,72 v trên 100.000 ng i dân. Nh vậy, trên đa bàn tỉnh

Tiền Giang cứ 100.000 dân thì có 3,93 ng i phạm t i c ớp giật tài sản. Đây chỉ là phần nổi c a loại t i phạm này vì thực tế cơ quan Công an chỉ mới điều tra khám phá 60,23% tổng số v án c ớp giật tài sản xảy ra trên đ a bàn tỉnh Tiền Giang. (Bảng 2.3)

(27)

22

ranh để thấy đ ợc số l ợng các v án c ớp giật tài sản đư xảy ra mức đ nào, từ

đó có bi n pháp phòng ngừa hi u quả hơn.

Với số li u thống kê c a Vi n kiểm sát nhân dân tỉnh Long An cho thấy h số tình hình t i c ớp giật tài sản trên đ a bàn tỉnh Long An hàng năm từ 1,71 đến 5,19 v trên 100.000 ng i dân, cứ100.000 dân thì có 3,8 ng i phạm t i c ớp giật tài sản. (Bảng 2.4)

Nh vậy, so sánh h số tình hình t i c ớp giật tài sản trên đa bàn hai tỉnh

Tiền Giang và Long An cho thấy số dân tỷ l thuận với số b cáo, dân số càng cao thì tỷ l phạm t i c ớp giật càng nhiều. Điều này thể hi n đây là loại t i rất phổ biến hi n nay, không chỉ Tiền Giang và Long An, Nhà n ớc ta cần có bi n pháp k p th i nhằm ngăn chặn t i c ớp giật tài sản trả lại sự bình yên cho quần chúng nhân dân.

2.1.2. Diễn biến (động thái) của tình hình tội cướp giật tài sản trên địa bàn tỉnh Tiền Giang

Di n biến c a tình hình t i c ớp giật tài sản trên đ a bàn tỉnh Tiền Giang là sự thay đổi về thực trạng và cơ cấu về tình hình t i c ớp giật tài sản trên đa bàn tỉnh trong th i gian từ 2011 - 2015. Vi c nghiên cứu về di n biến tình hình t i c ớp giật tài sản trên đa bàn tỉnh Tiền Giang trong m t th i gian dài giúp chúng ta biết đ ợc quy luật hoạt đ ng c a loại t i này. Đây sẽ là cơ s cho vi c dự báo để đề ra các bi n pháp phòng ngừa trong th i gian tới.

Để thấy đ ợc sự thay đổi về thực trạng và cơ cấu c a tình hình c ớp giật tài sản trên đa bàn tỉnh Tiền Giang cần nghiên cứu các tiêu chí sau:

Thứ nhất, di n biến về thực trạng (số l ợng) c a tình hình t i c ớp giật tài sản trên đa bàn tỉnh Tiền Giang: Di n biến về thực trạng t i c ớp giật tài sản trên đa bàn tỉnh Tiền Giang là sựthay đổi về số v án, số b cáo trong khoảng th i gian từ năm 2011 đến năm 2015. Từ bảng 1.1 thể hi n về thực trạng tình hình c ớp giật tài sản trên đ a bàn tỉnh Tiền Giang đ ợc minh h a bằng biểu đồ 2.1.

(28)

23

Thứ hai, di n biến vềcơ cấu c a tình hình t i c ớp giật tài sản trên đa bàn

tỉnh Tiền Giang: Di n biến về cơ cấu c a tình hình t i c ớp giật tài sản trên đ a bàn tỉnh Tiền Giang là sự thay đổi về thành phần, tỷ tr ng giữa t i c ớp giật tài sản trong tổng số t i phạm xảy ra trên đa bàn tỉnh Tiền Giang từ năm 2011 đến năm 2015.

Thể hi n cơ cấu tình hình t i c ớp giật tài sản trong tổng số t i phạm hình sự có nhiều chuyển biến trong 05 năm qua, tỷ tr ng giữa t i phạm c ớp giật tài sản trong tổng số t i phạm xảy ra theo chiều h ớng tăng, giảm không đều nhau; tăng, rồi lại giảm, thể hi n qua các năm nh :năm 2012 tỷ l v án tăng 0,11% so với năm 2011, năm 2013 tỷ l v án giảm 0,38% so với năm 2012, năm 2014 tỷ l v án tăng 0,26% so với năm 2013, đến năm 2015 thì tỷ l giảm là 0,61% so với năm 2014. (Bảng 2.5)

Đối với tỷ l b can thì tỷ l tăng, giảm có sự chênh l ch không đều qua các năm, năm 2012 tỷ l b can giảm 0,35% so với năm 2011, năm 2013 giảm 0,25% so với năm 2012, năm 2014 tăng 1,34% so với năm 2013, năm 2015 giảm 1,47% so với năm 2014. Nh vậy, tỷ l b can phạm t i c ớp giật tài sản giảm liên tiếp các năm 2012, năm 2013, đến năm 2014 lại tăng và năm 2015 lại giảm.

Trong cơ cấu tình hình t i c ớp giật tài sản thì có sự tỷ l thuận giữa sốl ợng v án c ớp giật tài sản với số ng i phạm t i hình sự trong 3 năm liên tiếp năm 2013, năm 2014, năm 2015. Đặc bi t, có sự tỷ l thuận giữa v án c ớp giật tài sản với sống i phạm t i c ớp giật tài sản, trong m t v án bao gi cũng có nhiều đối

t ợng, cứ trung bình m t v án là có 1,91 ng i phạm t i c ớp giật tài sản. Điều

(29)

24

hình c ớp giật tài sản trên đ a bàn tỉnh Tiền Giang trong th i gian qua m t cách sát thực với tình hình thực tế.

2.1.3. Cơ cấu của tình hình tội cướp giật tài sản trên địa bàn tỉnh Tiền

Giang

Cơ cấu c a tình hình t i c ớp giật tài sản trên đ a bàn tỉnh Tiền Giang là số

li u phản ánh mối t ơng quan về tỷ tr ng giữa số v án c ớp giật tài sản trong tổng số v án hình sự, mối t ơng quan về tỷ tr ng giữa t i c ớp giật tài sản với các t i xâm phạm s hữu xảy ra trên đ a bàn tỉnh Tiền Giang từ năm 2011 đến năm 2015. Nh vậy, cơ cấu c a tình hình t i c ớp giật tài sản trên đ a bàn tỉnh Tiền Giang đ ợc thể hi n nh sau:

- Cơ cấu c a tình hình t i c ớp giật tài sản theo tỷ tr ng và mối t ơng quan giữa t i c ớp giật tài sản với tổng số t i phạm đư xảy ra trên đ a bàn tỉnh Tiền Giang. (Bảng 2.6).

So sánh tỷ tr ng giữa các v phạm t i c ớp giật tài sản trong tổng số các v án hình sựtrên đa bàn tỉnh Tiền Giang cho thấy từnăm 2011 đến năm 2015, số v án c ớp giật tài sản trên đa bàn tỉnh Tiền Giang trung bình chiếm 3,62% trên tổng số v án và chiếm 4,15% trên tổng số b cáo phạm t i. Mặc dù t i c ớp giật tài sản chiếm tỷ l không lớn trong tổng thể các v án hình sựtrên đa bàn tỉnh Tiền Giang nh ng đây là t i thu c loại nguy hiểm. Tính nguy hiểm thể hi n ch cùng m t lúc xâm phạm đến hai khách thểđ ợc pháp luật hình sự bảo v đó là quan h nhân thân và quan h tài sản.

- Cơ cấu c a tình hình t i c ớp giật tài sản theo tỷ tr ng và mối t ơng quan giữa t i c ớp giật tài sản với các t i xâm phạm s hữu đư xảy ra trên đ a bàn tỉnh Tiền Giang. (Bảng 2.7).

Bảng 2.7 cho thấy t i c ớp giật tài sản chiếm tỷ l cao nhất là 38,4%; tiếp theo là t i c ớp tài sản chiếm tỷ l 37,9%; T i công nhiên chiếm đoạt tài sản chiếm tỷ l thấp nhất chỉ có 3,3%; C thể xem biểu đồ 2.2.

(30)

25

t i c ớp tài sản. Vì vậy, các lực l ợng chức năng cần có bi n pháp tập trung đấu tranh loại t i này nhằm ổn đnh tình hình ANCT - TTATXH trên đa bàn tỉnh.

- Cơ cấu về mức đ c a tình hình t i c ớp giật tài sản theo đ a giới hành chính c a tỉnh Tiền Giang đ ợc thể hi n qua bảng 2.8, cho thấy mức đ tình hình t i c ớp giật tài sản các thành phố, th xã và các huy n c a tỉnh Tiền Giang. Mức đ này thể hi n hai thông số, đó là: Cơ số và Mật đ t i phạm.

Cơ số t i phạm c ớp giật tài sản trên đ a bàn tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2011

- 2015: Đ ợc tính trên cơ s dân số năm 2015/01 ng i b cáo phạm t i c ớp giật tài sản và số li u tính ra g i là cơ số t i phạm.

Mật đ t i phạm c ớp giật tài sản trên đ a bàn tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2011 - 2015: Đ ợc tính trên cơ s di n tích năm 2015/01 ng i b cáo phạm t i c ớp giật tài sản và số li u tính ra g i là mật đ t i phạm.

Từ số li u trên có thể thấy trên đ a bàn huy n Tân Ph ớc có cơ số phạm t i c ớp giật tài sản thấp nhất, cứ 57.656 ng i dân thì có 01 ng i phạm t i c ớp giật tài sản. Nh vậy, cơ số t i phạm c ớp giật tài sản trong giai đoạn từ năm 2011- 2015 trên đ a bàn tỉnh Tiền Giang là cứ 14.571 ng i dân thì có 01 ng i phạm t i c ớp giật tài sản.

Tuy nhiên, nếu xét ng i phạm t i c ớp giật tài sản trên di n tích đất đai thì TP Mỹ Tho vẫn chiếm mật số ng i phạm t i c ớp giật tài sản cao nhất, có 0,282 ng i phạm t i c ớp giật tài sản ng i trên 01 km2. Mật đ t i phạm c ớp git tài

sản trong giai đoạn 2011 - 2015 trên đa bàn tỉnh Tiền Giang có 0,051 ng i phạm t i c ớp giật tài sản trên 01 km2.

Nh vậy, nếu xét về số b cáo trên di n tích thì TP Mỹ Tho vẫn là đa bàn có tỷ l t i c ớp giật tài sản cao nhất đa bàn tỉnh Tiền Giang. Qua đây, có thể thấy công tác đấu tranh phòng, chống t i c ớp giật tài sản c a các lực l ợng chức năng đây ch a thật hi u quả. Do đó, trong th i gian tới cần có kế hoạch k p th i, sát,

đúng, phù hợp với đặc điểm tình hình c a đ a ph ơng nhằm nâng cao hi u quả công

tác đấu tranh, ngăn chặn loại t i này.

Để đánh giá m t cách tổng quát mức đ tình hình t i c ớp giật tài sản trên

(31)

26

tình hình t i c ớp giật tài sản 11 đơn v hành chính cấp huy n trên đa bàn tỉnh Tiền Giang. (Bảng 2.9)

Qua bảng 2.9, có thể di n giải nh sau:

C t 1: Tên đơn v hành chính hành chính c a các huy n, th xã, thành phố c a tỉnh Tiền Giang.

C t 2: Là các ngôi thứ c a từng đơn v hành chính xét theo di n tích và dân số.

C t 3: Là tổng hai thứ bậc c a từng đơn v hành chính đư xét theo di n tích và dân sốđ ợc hình thành trên cơ s cơ số t i phạm và mật đ t i phạm.

C t 4: Là cấp đ nguy hiểm đ ợc hình thành trên cơ s c a h số tiêu cực, h số này càng nhỏ thì cấp đ nguy hiểm càng cao. Theo đó, huy n Cái Bè có h số tiêu cực nhỏ nhất, nên cấp đ nguy hiểm là cao nhất, cấp đ cao nhất trong số 9 cấp đ c a 11đơn v hành chính c a tỉnh Tiền Giang. Trong đó cấp đ thấp nhất là Th xã Gò Công với h số tiêu cực lớn nhất là 18, nên cấp đ nguy hiểm là thấp nhất.

- Cơ cấu vềđa bàn hoạt đ ng c a t i c ớp giật tài sản: Bảng 2.10: Cho thấy t i c ớp giật tài sản xảy ra trên đa bàn tỉnh Tiền Giang ch yếu tập trung các huy n có tuyến Quốc l 1A đi qua. Trong đó có 02 huy n Châu Thành và Cai Lậy m i huy n xảy ra nhiều nhất với 16 v c ớp giật tài sản, chiếm tỷ l 20,7% trên tổng số v c ớp giật tài sản trên toàn tỉnh. Tiếp theo là TP Mỹ Tho xảy ra 15 v , chiếm tỷ l 19,4%; huy n Cái Bè xảy ra 12 v , chiếm tỷ l 15,5%; 02 huy n xảy ra ít nhất đó là huy n Tân Ph ớc và Tân Phú Đông m i huy n xảy ra 01 v , chiếm tỷ l 1,2%. Các huy n Châu Thành, Cai Lậy, Cái Bè là những đ a bàn có tuyến Quốc l 1A đi qua và các tỉnh th ng xuyên l u thông qua lại. Các đối t ợng là những ng i m t mặt xuất thân từ nông thôn, có lối sống tựdo, trình đ h c vấn và chuyên môn thấp, nhận thức kém, ch a đáp ứng đ ợc yêu cầu c a cu c sống thành th dẫn đến đua đòi, chạy theo vật chất, quan h với phần tử xấu dẫn đến con đ ng phạm t i. Vụán sau đây minh chứng cho nội dung trên: Khoảng 23 gi ngày 05/02/2013,

(32)

27

Công Minh (1993) ng ấp Bình T nh, xã Bình Phú, huy n Cai Lậy và Huỳnh Vi t Hiếu (1992), ng ấp 3, xã Bình Phú, huy n Cai Lậy đi trên xe Nouvo LX biển số: 63M2 - 4621 ép sát giật túi xách c a ch R n đeo trên vai. Lúc này 02 xe va chạm, làm xe c a đối t ợng b ngư, 02 đối t ợng bỏ chạy để lại xe mô tô biển số 63M2 - 4621 và b quần chúng nhân dân truy đuổi bắt và giao cho Công an huy n Cai Lậy. Tài sản b mất gồm 1.200.000 đồng, 01 thẻ ATM, 01 giấy CMND tên Th Tiết Ki m. Qua điều tra ban đầu 02 đối t ợng thừa nhận thực hi n hành vi c ớp giật tài sản trên, trên đ ng tẩu thoát đư ném bỏ túi xách. Công an huy n Cai Lậy tạm giữ 02 đối t ợng cùng 01 xe mô tô 63M2 - 4621 tiếp t c điều tra m r ng.

- Cơ cấu về mức đ đồng phạm: Xét về mức đ đồng phạm c a t i c ớp giật tài sản cho thấy trên đ a bàn tỉnh Tiền Giang từ năm 2011 - 2015 xảy ra 178 v án

nh ng có đến 341 b cáo, trung bình trong m t v án có 1,91 ng i thực hi n hành

vi phạm t i, điều này cho thấy mức đ đồng phạm trong m t v án c ớp giật tài sản là hết sức nghiêm tr ng. Vụán sau đây minh chứng cho nội dung trên:

V 1: Tại bản án số 56/2012/HSST ngày 19/11/2012 c a Tòa án nhân dân th xã Gò Công có n i dung nh sau: Ngày 22/02/2015, Công an Th xã Gò Công tiếp nhận tin báo c a anh Nguy n Trần Phát (1965), ng ấp Gò Tre, xã Long Thuận, Th xã Gò Công trình báo về vi c b c ớp giật tài sản. Nội dung: Vào ngày 16/02/2015, anh Phát điều khiển xe đạp đi n đến quán cà phê “Tâm ụ” để uống n ớc. Đến khoảng 22 gi ra về đến đ ng tỉnh 871, thu c ấp Thuận An, xã Long Thuận, Th xã Gò Công, thì b 02 đối t ợng: Hứa Hoàng Sang (1996) và Hứa Xuân

Nghĩa, sinh ngày 10/8/1998, cùng ng ấp Bình Ninh, xã Bình Phú, huy n Gò Công

Tây đi xe mô tô biển số: 63B5 - 185.52 áp sát giật túi xách để tr ớc rổ xe, bên trong có 01 máy tính xách tay, tr giá khoảng 5.000.000 đồng. Sau đó các đối t ợng đem bán với giá 2.300.000 đồng và chia nhau tiêu xài.

V 2: Theo bản án sơ thẩm số 13/2016/HSST ngày 24/5/2016 c a Tòa án nhân dân huy n Gò Công Tây có n i dung sau: Khoảng 16 gi ngày 04/6/2015, anh

Lê Văn Ngô (1978) ng : ấp Bình Lạc, xã Thành Công, huy n Gò Công Tây, Tiền

(33)

28

C ng Em (1984), cùng ng ấp Thới An A, xư Long Vĩnh, huy n Gò Công Tây (C ng Em có 01 tiền án về t i Hiếp dâm) điều khiển xe môtô biển số: 63S6 - 9400 từ phía sau v ợt lên áp sát giật 01 sợi dây chuyền vàng 24K, tr ng l ợng 10 chỉ (tr giá khoảng 33.000.000 đồng). Sau đó b n chúng đem bán lấy tiền chia nhau tiêu xài cá nhân.

- Cơ cấu vềph ơng thức th đoạn c a t i c ớp giật tài sản: Qua nghiên cứu các v án và bản án c a ngành Tòa án nhân dân tỉnh Tiền Giang đư xét xử về t i c ớp giật tài sản xảy ra trong giai đoạn 2011 - 2015 đều có m t đặc điểm chung đó

là các đối t ợng đều sử d ng xe gắn máy nhỏ g n có tốc đ cao, gắn biển số giả đi

trên đ ng phố, khi phát hi n sơ h c a nạn nhân, chúng liền áp sát giật lấy tài sản

rồi nhanh chóng tẩu thoát khỏi hi n tr ng. Khi b truy đuổi, chúng sẵn sàng sử

d ng hung khí mang theo để chống trả. Đ a bàn hoạt đ ng hầu khắp m i nơi, chúng

th ng theo dõi những ng i có mang theo tài sản g n nhẹ, có giá tr , d tiêu th

nh : Đi n thoại di đ ng, nữ trang đeo trên ng i (dây chuyền, bông tai...), túi xách, tiền mặt...

Th đoạn hoạt đ ng c a t i phạm c ớp giật tài sản trên đ a bàn tỉnh Tiền Giang là: Đối t ợng đi từ 01 - 02 tên tr lên sử d ng xe gắn máy đư đ ợc “đ ” dạo

quanh các tuyến đ ng vắng ng i qua lại vào buổi sáng hoặc chập tối hoặc đêm

khuya. Lợi d ng sự mất cảnh giác c a ng i dân, ch yếu là nữ giới hoặc là những

ng i đi làm, đi mua bán, ch hàng hóa cồng kềnhhoặc đibằng xe đạp, đi b mang

theo tài sản có giá tr để ra tay chiếm đoạt.Các đối t ợng này rất manh đ ng, quyết

li t, bất chấp m i nguy hiểm đến tính mạng và sức khỏe c a ng i khác, mi n là giật đ ợc tài sản. Khi b truy đuổi, sẵn sàng sử d ng hung khí mang theo để chống

trả lại lực l ợng truy đuổi, gần nh tên c ớp giật nào cũng “găm đồ” (dao, kiếm,

công c h trợ....…) trong ng i.

Đây là th đoạn hoạt đ ng phổ biến c a các đối t ợng c ớp giật tài sản trên đ a bàn tỉnh Tiền Giang, các đối t ợng phần lớn chỉ nhằm vào nữ giới vì h th ng thiếu cảnh giác, khả năng chống trả kém, khi sự vi c xảy ra ít báo cáo với lực l ợng chức năng. Vụ án sau đây minh chứng cho nội dung trên: Tại bản án số

57/2016/HSST ngày 11/5/2016 c a Tòa án nhân dân huy n Cái Bè: Khoảng 18 gi

(34)

29

Mỹ H i, huy n Cái Bè, Tiền Giang đi từ vựa gạo “Tấn Tài 2” về Th Trấn Cái Bè

bằng xe mô tô biển số: 54R2 - 3918; trên xe có treo 01 túi xách, khi đến ấp An

Thi n, xư An C , huy n Cái Bè thì b đối t ợng Lê Quốc Thoại (1995) ng ấp Mỹ

Hòa, xư An C , huy n Cái Bè, tỉnh Tiền Giang đi xe môtô từ phía sau chạy tới giật

túi xách và tẩu thoát về h ớng Cai Lậy. Bên trong túi xách gồm: 01 giấy CMND, 01 bằng lái xe, 01 giấy CNĐK xe, 02 hóa đơn bảo hiểm nhân th , 02 biên lai xuất kho tr giá 9.800.000 đồng, 01 thẻ ATM Sacombank, 01 thẻ ATM Vietcombank, 01 thẻ ATM Agribank, 02 miếng vàng, 300 USD và 12.500.000 đồng. Tổng tài sản thi t hại tr giá khoảng 50.000.000 đồng.

Đối t ợng lợi d ng đêm tối, những đoạn đ ng hay khu vực vắng vẻ mà ng i dân hoặc các đôi tình nhân hay đến đây tâm sự, hóng mát, chúng bất ng bám theo giật lấy tài sản, có 89 v chiếm 23,7% tổng số v án c ớp tài sản. Vụ án sau

đây minh chứng cho nội dung trên: Tại bản án số 16/2014/HSST ngày 18/3/2014

c a Tòa án nhân dân huy n Cái Bè: Vào đêm 28/8/2013, Nguy n Thanh Tr ng (1985), ng ấp Mỹ Quới, xã MỹĐức Đông, huy n Cái Bè tổ chức uống r ợu tại nhà cùng Lê Hoàng Tuấn (1990) và Đặng Gia Minh (1996) cùng ng ấp Mỹ Quới, xã Thi n Trí, huy n Cái Bè. Đến 23 gi cùng ngày, cả 03 tên r nhau đi Thành phố Hồ Chí Minh chơi và Tuấn điều khiển xe môtô biển số: 63X7 - 0908 khi đến ấp Mỹ Quới, xã Thi n Trí, huy n Cái Bè, do không có tiền và cùng lúc đó Tr ng phát hi n ch Đặng Th Vui (1963), ng ấp 3, th trấn Long Phú, huy n Long Phú, tỉnh Sóc Trăng điều khiển xe môtô biển số: 83P1-739.40 chạy phía sau trên cổ có đeo dây chuyền, nên Tr ng kêu Tuấn quay đầu xe lại chạy ng ợc chiều c a đ ng m t chiều và Tr ng ngồi sau dùng tay giật sợi dây chuyền vàng 24K, tr ng l ợng 03 chỉ c a ch Vui đồng th i Sang ngồi giữa dùng chân đạp vào xe làm ch Vui té ngã rồi bỏ chạy. Tài sản tr giá khoảng 10.500.000 đồng.

Khi phát hi n ng i đi đ ng có tài sản, đối t ợng bám theo đóng giả ng i hỏi thăm đ ng làm nạn nhân mất cảnh giác, đối t ợng phía sau v ợt lên giật lấy tài sản. Đối t ợng hoạt đ ng theo ph ơng thức, th đoạn này có sự cấu kết với nhau,

hình thành các băng ổ nhóm có từ 2 đến 3 tên tr lên. Chúng th ng phân công

Referensi

Garis besar

Dokumen terkait

Penulisan ‘Publikasi Statistik Upah Hasil Sakernas Februari 2016’ bertujuan untuk menyajikan data dan informasi mengenai: Rata-rata upah/gaji buruh menurut provinsi dan

ANALISIS KESALAHAN PEMAKAIAN JOUKENBUN ~TO,~ TARA,~ BA, DAN ~NARA PADA MAHASISWA TINGKAT II TAHUN AKADEMIK 2014/2015 DEPARTEMEN PENDIDIKAN BAHASA JEPANG FAKULTAS PENDIDIKAN BAHASA

Jumlah penderita Diabetes Melitus di dunia dari tahun ke tahun mengalami peningkatan, hal ini berkaitan dengan jumlah populasi yang meningkat, harapan hidup bertambah,

Mahasiswa angkatan 2007 – 2009 yang sudah habis teori dan telah seminar proposal skripsi maka harus munaqasyah sebelum tanggal 31 Agustus 2013 dan apabila belum munaqasyah pada

[r]

Kepada peserta lelang yang berkeberatan dengan Pengumuman ini diberikan kesempatan untuk menyampaikan sanggahan kepada Panitia Pengadaan Barang/Jasa selama periode masa

Model pembelajaran yang menarik dapat digunakan untuk merangsang minat siswa dalam kegiatan belajar. Hal ini memotivasi siswa untuk lebih aktif di kelas yang

Sampel hasil penyerapan oleh adsorben Zeolit, dari 3 lokasi dengan variabel waktu 2, 4, 6 dan 8 jam dilakukan pemeriksaan baik jenis maupun konsentrasi kandungan