• Tidak ada hasil yang ditemukan

Hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình sự của Tòa án nhân dân cấp tỉnh tại miền Đông Nam Bộ Việt Nam hiện nay (tt)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2017

Membagikan "Hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình sự của Tòa án nhân dân cấp tỉnh tại miền Đông Nam Bộ Việt Nam hiện nay (tt)"

Copied!
188
0
0

Teks penuh

(1)

VI N HÀN LÂM

KHOA H C XÃ H I VI T NAM H C VI N KHOA H C XÃ H I

LểăVĔNăQUY N

Ho¹t ®éng xÐt xö s¬ thÈm vô ¸n h×nh sù cña

Tßa ¸n nh©n d©n cÊp tØnh t¹i miÒn §«ng Nam Bé

ViÖt Nam hiÖn nay

LU NăỄNăTI NăSƾăLU TăH C

(2)

VI N HÀN LÂM

KHOA H C XÃ H I VI T NAM H C VI N KHOA H C XÃ H I

LểăVĔNăQUY N

Ho¹t ®éng xÐt xö s¬ thÈm vô ¸n h×nh sù cña

Tßa ¸n nh©n d©n cÊp tØnh t¹i miÒn §«ng Nam Bé

ViÖt Nam hiÖn nay

ChuyênăngƠnh:ăLu tăhìnhăs ăvƠăT ăt ngăhìnhăs Mƣăs :ă62.38.01.04

LU NăỄNăTI NăSƾăLU TăH C

NG I H NG D N KHOA H C: 1. TS. Tr n Th Quang Vinh 2.TS. Nguy năVĕnăĐi p

(3)

L IăCAMăĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theo đúng quy định.

Tácăgi

(4)

M CăL C

Trang

M ăĐ U ... 1

Ch ng 1: T NGăQUANăTỊNHăHỊNHăNGHIểNăC U ... 11

1.1. Tình hình nghiên cứu trong n c ... 11

1.2. Tình hình nghiên cứu n c ngoài ... 22

1.3. Đánh giá tình hình nghiên cứu và những vấn đề tập trung nghiên cứu trong luận án ... 28

Ch ng 2: NH NGăV NăĐ ăLụăLU NăV ăHO TăĐ NG XÉTăX ăS TH Mă V ăỄNăHỊNHăS ... 36

2.1. Khái ni m, đặc điểm, n i dung, vai trò c a hoạt đ ng xét xử sơ th m v án hình sự ... 36

2.2. Tiêu chí đánh giá chất l ợng hoạt đ ng xét xử sơ th m v án hình sự ... 54

2.3. Khái quát pháp luật tố t ng hình sự Vi t Nam về hoạt đ ng xét xử sơ th m v án hình sự đến năm 2003 ... 59

Ch ng 3: QUY Đ NHă C Aă B ă LU Tă T ă T NGă HỊNHă S ă NĔMă 2003 V ă HO Tă Đ NGă XÉTă X ă S TH Mă V ă ỄNăHỊNHă S ă VẨ TH Că TI NăỄPăD NGăC AăTÒA ÁN NHÂN DÂN C PăT NHăMI NăT Iă ĐỌNGăNAMăB ... 72

3.1. Quy đ nh c a B luật tố t ng hình sự năm 2003 về hoạt đ ng xét xử sơ th m v án hình sự ... 72

3.2. T ng quan thực ti n áp d ng quy đ nh c a B luật tố t ng hình sự năm 2003 về hoạt đ ng xét xử sơ th m v án hình sự c a tòa án nhân dân cấp tỉnh tại miền Đông Nam b ... 83

(5)

Ch ng 4: CỄCăYểUăC UăVẨăGI IăPHỄPăNỂNGăCAOăCH TăL NGăHO Tă Đ NGă XÉTă X ă S TH Mă V ă ỄNă HỊNHă S C Aă TọAă ỄNă NHỂNăDỂNăC PăT NHăT IăMI NăĐỌNGăNAMăB ... 136 4.1. Các yêu cầu nâng cao chất l ợng hoạt đ ng xét xử sơ th m v án

hình sự c a tòa án nhân dân cấp tỉnh miền Đông Nam b ... 136 4.2. Các giải pháp nâng cao chất l ợng hoạt đ ng xét xử sơ th m v án

hình sự c atòa án nhân dân cấp tỉnh ... 143 TăLU N ... 166 DANHă M Că CỄCă CỌNGă TRỊNHă HOAă H Că Đẩă CỌNGă B ă ă LIểNă QUANă

(6)

DANHăM CăVI TăT T

BLHS : B luật hình sự

BLTTHS : B luật tố t ng hình sự HĐXX : H i đ ng xét xử

HTND : H i th m nhân dân TAND : Tòa án nhân dân

TP : Th m Phán

TA : Tòa án

VAHS : V án hình sự

VKSND : Vi n kiểm sát nhân dân XHCN : Xư h i ch nghĩa

XXST : Xét xử sơ th m

(7)

DANHăM CăCỄCăB NG

Trang

Bảng 3.1.T ng số v án đư th lỦ và xét xử sơ th m c a TAND cấp tỉnh miền Đông Nam B ... 87 Bảng 3.2. Kết quả giải quyết các VAHS sơ th m c a TAND cấp tỉnh tạimiền

Đông Nam B th lỦ từ năm 2006 đến 2015 ... 90 Bảng 3.3. Số li u về Th m phán TAND cấp tỉnh miền Đông Nam b .... 97 Bảng 3.4. Số l ợng HTND cấp tỉnh miền Đông Nam b , nhi m kỳ 2011-2015 .. 99 Bảng 3.6. Số l ợng luật s tham gia tố t ng ... 103 Bảng 3.6. Số l ợng v án b cáo kháng cáo, kháng ngh và kết quả xét xử

(8)

1

M ăĐ U

1. Tínhăc păthi tăc aăđ ătƠi

Xây dựng m t nhà n c pháp quyền là t t ng c a nhân loại tiến b , lấy pháp luật làm nền tảng để quản lỦ xư h i. Trong đó, quyền con ng i đ ợc pháp luật bảo v , thể hi n tính nhất quán c a Đảng và nhà n c ta luôn quan tâm, mong muốn xây dựng m t nhà n c thực sự dân ch , tiến b , con ng i đóng vai trò trung tâm c a xư h i nên quyền và lợi ích hợp pháp c a con ng i luôn phải đ ợc pháp luật bảo v .

n c ta quyền lực nhà n c là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà n c trong vi c thực hi n các quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền t pháp. Tòa án nhân dân TAND là cơ quan t pháp, là m t b phận cấu thành c a b máy nhà n c C ng hòa xã h i ch nghĩa XHCN Vi t Nam thực hi n chức năng, nhi m v , quyền hạn theo quy đ nh c a Hiến pháp và pháp luật. C thể hóa Hiến pháp năm 1992, Luật T chức TAND năm 2002 quy đ nh: "Tòa án nhân dân có chức năng xét xử những v án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, lao đ ng, kinh tế, hành chính và giải quyết những vi c khác theo quy đ nh c a pháp luật" [83, Điều 1]. Để thực hi n đ ợc chức năng, nhi m v trên, h thống TAND n c ta đ ợc đ ợc t chức nh sau: Tòa án nhân dân tối cao TANDTC , TAND cấp tỉnh và TAND cấp huy n, toà án nhân dân cấp tỉnh có th m quyền xét xử:

(9)

2

tình tiết m i theo quy đ nh c a luật tố t ng thì kiến ngh v i Chánh án Tòa án nhân dân tối cao xem xét, kháng ngh , giải quyết vi c khác theo quy đ nh c a pháp luật [83, Điều 27].

Xét xử là hoạt đ ng nhân danh quyền lực nhà n c do tòa án thực hi n, nhằm giải quyết các v án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh tế, lao đ ng. Hoạt đ ng nhân danh nhà n c để xét xử, có nghĩa là không phải hoạt đ ng c a cá nhân, công dân, không phải là hoạt đ ng c a t chức xư h i. Cho nên, bản án, quyết đ nh c a tòa án đ ợc bảo đảm b i sức mạnh c a nhà n c. Xét xử sơ th m v án hình sự là giai đoạn chuyển tiếp từ giai đoạn truy tố sang giai đoạn xét xử là giai đoạn kết thúc c a quá trình giải quyết m t v án hình sự mà đó m i tài li u, chứng cứ c a v án do Cơ quan điều tra, Vi n kiểm sát thu thập trong quá trình điều tra, truy tố đều đ ợc xem xét m t cách công khai tại phiên tòa. Hay nói cách khác, xét xử sơ th m đ ợc coi là đỉnh cao c a quyền t pháp, tại phiên tòa quyền và nghĩa v c a ng i tiến hành tố t ng và những ng i tham gia tố t ng đ ợc thực hi n m t cách công khai, đầy đ nhất; những lo âu c a b cáo, ng i b hại và những ng i tham gia tố t ng khác đ ợc giải quyết tại phiên tòa.

Do vậy, xét xử sơ th m đòi hỏi những ng i tiến hành tố t ng và ng i tham gia tố t ng phải tập trung trí tu , xử lỦ tình huống pháp lỦ m t cách nhanh chóng. Thông qua phiên tòa xét xử có thể đánh giá đ ợc trình đ nghi p v c a Th m phán, c a H i th m nhân dân, c a Kiểm sát viên, c a Luật s và những ng i tham gia tố t ng khác.

(10)

3

Từ t ng hợp báo cáo t ng kết 10 năm thực hi n Ngh quyết 49 ngày 02 tháng 6 năm 2005 c a B chính tr về chiến l ợc cải cách t pháp đến năm 2020, c a TAND các tỉnh miền Đông Nam b cho thấy:số l ợng các v án xét xử hàng năm luôn tăng, trong đó có cả án hình sự; chất l ợng xét xử v án hình sự đư đ ợc nâng lên, góp phần giữ vững an ninh-chính tr và trật tự an toàn xư h i, tạo môi tr ng n đ nh cho sự phát triển kinh tế-xư h i khu vực Đông Nam B .

Tuy nhiên, những kết quả hoạt đ ng xét xử trên chỉ là b c đầu tập trung giải quyết những t n tại cơ bản. Hi n tại, hoạt đ ng xét xử sơ th m v án hình sự c a Tòa án nhân dân cấp tỉnh còn nhiều hạn chế, bất cập liên quan đến chất l ợng hoạt đ ng xét xử đó là: các quy đ nh c a HLTTHS năm 2003 liên quan đến hoạt đ ng xét xử còn nhiều bất cập; m t số cán b Th m phán, H i th m nhân dân, th kỦ tòa án còn yếu về trình đ hoạt đ ng chuyên môn, nghi p v ; m t b phận cán b tòa án thiếu bản lĩnh chính tr , thậm chí còn sa sút về đạo đức, trách nhi m nghề nghi p làm ảnh h ng chung đến chất l ợng hoạt đ ng xét xử.

Theo báo cáo tình hình hoạt đ ng xét xử c a TAND các tỉnh miền Đông Nam B , hàng năm các v án hình sự luôn tăng, chất l ợng hoạt đ ng xét xử m t số tòa án v n còn tình trạng: bản án tuyên thiếu căn cứ, sai về th t c tố t ngd n đến bản án b h y, b sửa, làm ảnh h ng đến quyền và lợi ích hợp pháp công dân, quyền con ng i, ảnh h ng đến niềm tin c a nhân dân vào h thống cơ quan Tòa án các tỉnh miền Đông Nam B n c ta.

(11)

4

02/6/2005 c a B chính tr về chiến l ợc cải cách t pháp c a n c ta đến năm 2020. Cho nên, tác giả ch n đề tài "Hoạt động xét xử sơ t m v n n s của Tòa n n ân dân cấp tỉn tại miền Đông Nam Bộ Việt Nam iện nay" để nghiên cứu làm luận án tiến sĩ luật h c.

2.ăM căđích,ănhi măv ănghiênăc u 2.1. M c đíc ng iên cứu

Hoạt đ ng xét xử c a TAND là hoạt đ ng t pháp, nhân danh nhà n c để tuyên án. Bản án, quyết đ nh c a Tòa án đ ợc đảm bảo thực hi n b i sức mạnh c ỡng chế c a nhà n c. N i dung bản án, quyết đ nh c a tòa án sẽ ảnh h ng trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp c a cá nhân, t chức. Cho nên, m c đích nghiên cứu c a luận án là:

Một là, nghiên cứu những quy đ nh c a B luật tố t ng hình sự liên

quan đến hoạt đ ng XXST. Trên cơ s đó, tác giả phân tích vi c thi hành quy đ nh c a B luật TTHS năm 2003 trong hoạt đ ng c a TAND cấp tỉnh miền Đông Nam B .

Hai là, nghiên cứu hoạt đ ng xét xử sơ th m v án hình sự c a Tòa án nhân dân cấp tỉnh miền Đông Nam B nhằm đ a ra các giải pháp đáp ứng yêu cầu đấu tranh, phòng chống t i phạm, bảo đảm quyền con ng i, quyền công dân, đáp ứng yêu cầu cải cách t pháp.

Ba là, Từ kết quả c a nghiên cứu, phân tích, tác giả tìm ra các nguyên nhân ch quan, nguyên nhân khách quan làm ảnh h ng đến chất l ợng hoạt đ ng xét xử sơ th m v án hình sự. Trên trên cơ s đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng chất l ợng xét xử sơ th m VAHS.

2.2. N iệm v ng iên cứu

Để hoàn thành đ ợc m c đích nghiên cứu c a luận án, thì nhi m v đặt ra đối v i luận án đó là:

T ứ n ất,nghiên cứu cơ s lỦ luận về hoạt đ ng XXST VAHS làm cơ

(12)

5

quan lập pháp, cơ quan hành pháp; xây dựng khái ni m, đặc điểm, vai trò c a HĐXX v án hình sự.

T ứ ai, để có cơ s cho vi c đánh giá chất l ợng hoạt đ ng xét xử, nhi m v phải xây dựng các tiêu chí đánh giá chất l ợng hoạt đ ng XXST VAHS c a TAND cấp tỉnh.

T ứ ba, nghiên cứu các quy đ nh c a B luật TTHS 2003 liên quan đến

hoạt đ ng XXST VAHS.

T ứ tư, khảo cứu để đánh giá thực trạng các quy đ nh BLTTHS năm 2003 liên quan đến xét xử sơ th m và thực ti n áp d ng c a TAND cấp tỉnh vào hoạt đ ng xét xử, tìm ra những nguyên nhân và v ng mắc c a BLTTHS năm 2003 khi áp d ng vào thực ti n xét xử.

T ứ năm, đánh giá thực trạng m t cách toàn di n, khách quan. Bằng nhi m v nghiên cứuthực ti n hoạt đ ng XXST VAHS c a TAND cấp tỉnh miền Đông Nam b từ năm 2006 đến năm 2015.

T ứ s u, từ thực ti n hoạt đ ng xét xử, tập trung nghiên cứu những nguyên nhân làm ảnh h ng đến chất l ợng hoạt đ ng xét xử đ ng th i đ a ra các giải pháp hoàn thi n quy đ nh c a BL TTHS năm 2003 liên quan đến hoạt đ ng xét xử sơ th m các v án hình sựvà nâng cao chất l ợng xét xử.

3.ăĐ iăt ngănghiênăc uăvƠăph măviănghiênăc u 3.1. Đối tượng ng iên cứu

Từ những vấn đề lỦ luận liên quan đến hoạt đ ng xét xử sơ th m v án hình sự:quy đ nh c a B luật tố t ng hình sự năm 2003 về xét xử sơ th m v án hình sự, luận án tập trung nghiên cứu những vấn đề sauđây:

Thứ nhất, nghiên cứu các quan điểm, các vấn đề lỦ luận về hoạt đ ng xét xử sơ th m v án hình sự nói chung và xét xử sơ th m v án hình sự nói riêng.

(13)

6

T ứ ba, nghiên cứu chất l ợng hoạt đ ng XXST VAHS c a các ch thể có th m quyền tham gia vào hoạt đ ng XXST VAHS c a TAND cấp tỉnh đ ợc quy đ nh trong B luật tố t ng hình sự BLTTHS năm 2003.

T ứ tư, nghiên cứu c thể chất l ợng bản án hình sự sơ th m c a TAND cấp tỉnh miền Đông Nam B , n i dung, nguyên nhân các tr ng hợp bản án sơ th m b kháng cáo, kháng ngh và kết quả xét xử cấp phúc th m.

3.2. P ạm vi ng iên cứu

Để TAND cấp tỉnh quyết đ nh đ a m t VAHS ra XXST là m t chu i c a quá trình tiến hành tố t ng và phải trải qua nhiều quy trình pháp lỦ khác nhau. Hoạt đ ng XXST án hình sự c a TAND cấp tỉnh tại miền Đông Nam B Vi t Nam hi n nay là m t đề tài t ơng đối r ng, chứa đựng nhiều vấn đề liên quan đến lỦ luận và thực ti n, đòi hỏi cần phải nghiên cứu m t cách khách quan khoa h c. Do đó, phạm vi nghiên cứu c a luận án nh sau:

Một là, để có sơ s lỦ luận về hoạt đ ng xét xử sơ th m VAHS c a TAND cấp tỉnh khác v i hoạt đ ng c a các cơ quan tố t ng khác. Tác giả chỉ tập trung nghiên cứu quy đ nh c a B luật tố t ng hình sự năm 2003 về xét xử sơ th m v án hình sự c a TAND cấp tỉnh. Phạm vi nghiên cứu đ ợc gi i hạn từ khi th lỦ VAHS đến khi Tòa án tuyên án, kết quả xét xử phúc th m về bản án sơ th m b kháng cáo, kháng ngh .

Hai là, về thực ti n, nghiên cứu những v ng mắc trong BLTTHS và các văn bản pháp lỦ có liên quan đến hoạt đ ng xét xử.

Ba là, về th i gian và không gian nghiên cứu, tác giả chỉ nghiên cứu về hoạt đ ng XXST VAHS c a TAND cấp tỉnh tại Miền Đông Nam B Vi t Nam từ năm 2006 đến năm 2015.

4.ăPh ngăphápălu năvƠăph ngăphápănghiênăc u

(14)

7

Ngoài ra, để làm sáng tỏ về mặt lỦ luận liên quan đến hoạt đ ng xét xử, tác giả luận án còn tiếp cận những quan điểm c a đảng và nhà n c ta về chiến l ợc cải cách t pháp.

Về phương pháp nghiên cứu, từ vấn đề lỦ luận liên quan đến hoạt đ ng xét xử c a TAND, các quy đ nh B luật Tố t ng hình sự về hoạt đ ng xét xử sơ th m. Để đánh giá thực ti n vi c áp d ng pháp luật TTHS và pháp luật hình sự vào hoạt đ ng xét xử. Tác giả sử d ng m t số ph ơng pháp sau: thống kê, so sánh, t ng hợp, điều tra xư h i h c đối v i những vấn đề liên quan đến hoạt đ ng xét xử.

C thể, tác giả dùng ph ơng pháp thống kê số v án đ ợc xét xử sơ th m hằng năm c a TAND cấp tỉnh miền Đông Nam B ; Số v án đ ợc xét xử b kháng cáo, kháng ngh và kết quả giải quyết kháng cáo, kháng ngh c a TA cấp phúc th m.

Trên nền tảng lỦ luận về m c đích, tiêu chí hoạt đ ng xét xử tại ch ơng 2 c a luận án và thực ti n áp d ng pháp luật trong hoạt đ ng xét xử các v án hình sự ch ơng 3, tác giả sẽ dùng ph ơng pháp so sánh, đánh giá về chất l ợng hoạt đ ng xét xử v án hình sự c a TAND cấp tỉnh.

Ngoài ra, tác giả còn dùng ph ơng pháp điều tra xư h i h c về số l ợng, chất l ợng về trình đ chuyên môn, nghi p v c a đ i ng cán b Th m phán, H i th m nhân dân, số l ợng Luật s tham gia tranh luận tại phiên tòa. Từ đó có sơ s lỦ giải cho mối liên h chất l ợng hoạt đ ng xét xử và năng lực c a đ i ng làm công tác xét xử.

T ng hợp tất cả các ph ơng pháp trên, để tác giả có những yêu cầu và giải pháp sẽ đ ợc tác giả luận án c thể trong ch ơng 4.

5.ăNh ngăđóngăgópăm iăc aălu năán

(15)

8

Trên cơ s nghiên cứu, khảo sát hoạt số li u về bản án hình sự sơ th m c a TAND cấp tỉnh miền Đông Nam B đ ợc tuyên b kháng cáo, kháng ngh và kết quả giải quyết c a TA cấp phúc th m. Tác giả phân tích, đánh giá m t cách khách quan, khoa h c để luận giải các nguyên nhân làm ảnh h ng đến chất l ợng hoạt đ ng XXST VAHS c a TAND cấp tỉnh tại Miền Đông Nam B Vi t Nam, luận án đư thể hi n những điểm m i đó là:

Thứ nhất, tác giả nghiên cứu về hoạt đ ng xét xử c a TAND đ ợc

xem xét và phân tích tiếp cận từ hoạt đ ng t pháp và đ a ra đ ợc khái ni m xét xử nói chung. Trên nền tảng khái ni m đó, tác giả xây dựng khái ni m đ ợc hoạt đ ng XXST VAHS c a TAND cấp tỉnh.

Thứ hai, để đánh giá chất l ợng hoạt đ ng XXST VAHS, tác giả tiếp cận m c đích c a hoạt đ ng tố t ng hình sự n c ta c ng nh nghiên cứu m c đích hoạt đ ng xét xử VAHS c a TAND cấp tỉnh. Dựa vào m c đích nghiên cứu, tác giả xác đ nh đ ợc nhi m v nghiên cứu và có cơ s để xây dựng h thống các tiêu chí và điều ki n đảm bảo hoạt đ ng xét xử sơ th m VAHS. Thông qua những tiêu chí làm cơ s để đánh giá chất l ợng hoạt đ ng xét xử c a h thống TAND cấp tỉnh miền Đông Nam B n c ta.

Thứ ba, từ nghiên cứu thực ti n áp d ng các quy đ nh c a BLTTHS

năm 2003 liên quan đến hoạt đ ng xét xử c a TAND cấp tỉnh tại miền Đông Nam b . Trên cơ s đó, luận án nghiên cứu những nguyên nhân ch quan, nguyên nhân khách quan làm ảnh h ng đến hoạt đ ng XXST VAHS c a TAND cấp tỉnh tại miền Đông Nam B n c ta hi n nay.

Thứ tư, tác giả đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất l ợng hoạt đ ng XXST VAHS c a TAND cấp tỉnh tại miền Đông Nam B .

(16)

9

nhà n c cần tiếp t c triển khai thực hi n tốt quy đ nh c a Luật T chức Tòa án nhân dân năm 2014 và BLTTHS năm 2015, góp phần nâng cao chất l ợng hoạt đ ng xét xử c a TAND, đảm bảo bản án xét xử có chất l ợng, hạn chế thấp nhất tình trạng xét xử oan sai, đem lại niềm tin c a nhân dân vào cơ quan T pháp.

6.ăụănghƿaăkhoaăh căvƠăth căti năc aălu năán 6.1. Ý ng ĩa về k oa ọc

Luận án đ ợc nghiên cứu xuyên suốt về năng lực hoạt đ ng c a các ch thể có th m quyền tham gia hoạt đ ng xét xử và những bất cập pháp lỦ liên quan đến hoạt đ ng xét xử. Qua thực ti n hoạt đ ng xét xử, tác giả có h ng đề xuất để tiếp t c hoàn thi n những quy đ nh c a B luật TTHS năm 2015 sự liên quan đến t chức, hoạt đ ng xét xử c a h thống Tòa án cho phù hợp v i yêu cầu cải cách t pháp n c ta. Ngoài ra từ thực ti n áp d ng hình phạt, tác giả có những đề xuất góp phần hoàn thi n m t số quy đ nh c a BLHS c a n c ta hi n nay.

Công trình nghiên cứu c a tác giả có thể sử d ng làm tài li u ph c v cho nghiên cứu, giảng dạy khoa h c pháp lỦ nói chung và đào tạo chức danh Th m phán nói riêng. Mặt khác, n i dung c a luận án c ng có thể góp phần xây dựng k năng nghiên cứu h sơ, k năng xét xử, k năng tham gia tiến hành tố t ng c a đ i ng Th m phán, H i th m nhân dân HTND , c a Kiểm sát viên, c a Luật s tr c yêu cầu cải cách t pháp c a đất n c.

6.2. Ý ng ĩa về t c tiễn

(17)

10

Tác giả đư tiếp cận hoạt đ ng xét xử c a TAND từ hoạt đ ng chu n b xét xử c a TAND đến hoạt đ ng xét xử tại phiên tòa. Phân tích những t n tại và hạn chế trong hoạt đ ng xét xử. Kết quả nghiên cứu c a tác giả sẽ là cơ s góp phần b sung, phát triển về mặt lỦ luận liên quan đến hoạt đ ng xét xử đ ng th i đề xuất những giải pháp, kiến ngh để không ngừng nâng cao chất l ợng hoạt đ ng xét xử c a TAND trong công cu c cải cách t pháp hi n nay n c ta.

7.ă tăc uăc aălu năán

Ngoài phần m đầu, kết luận và danh m c tài li u tham khảo, n i dung c a luận án g m 4 ch ơng:

Chương 1: T ng quan tình hình nghiên cứu.

Chương 2:Những vấn đề lỦ luận về xét xử sơ th m v án hình sự Chương 3: Quy đ nh c a b luật tố t ng hình sự năm 2003 về xét xử sơ th m v án hình sự và thực ti n áp d ng c a Tòa án nhân dân cấp tỉnh tại miền Đông Nam B

(18)

11

Ch ngă1

T NGăQUANăTỊNHăHỊNHăNGHIểNăC U

1.1.ăTỊNHăHỊNHăNGHIểNăC UăTRONGăN C

Điều 2, Hiến pháp năm 1992, sửa đ i b sung năm 2001quy đ nh: "Quyền lực nhà n c là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà n c trong vi c thực hi n các quyền lập pháp, hành pháp, t pháp" [82].

C thể hóa Hiến pháp năm 1992, Điều 2 Luật T chức TAND năm 2002 quy đ nh:

Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử c a n c C ng hòa xư h i ch nghĩa Vi t Nam, thực hi n quyền t pháp. Tòa án nhân dân có nhi m v bảo v công lỦ, bảo v quyền con ng i, quyền công dân, bảo v chế đ xư h i ch nghĩa, bảo v lợi ích c a Nhà n c, quyền và lợi ích hợp pháp c a t chức, cá nhân. Bằng hoạt đ ng c a mình, Tòa án góp phần giáo d c công dân trung thành v i T quốc, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tôn tr ng những quy tắc c a cu c sống xư h i, có ý thức đấu tranh phòng, chống t i phạm, các vi phạm pháp luật khác trong xư h i [83].

Hoạt đ ng XXST VAHS c a TAND cấp tỉnh là m t cấp xét xử trong tố t ng hình sự. Hoạt đ ng này đ ợc chuyển tiếp sau hoạt đ ng điều tra, truy tố. Hoạt đ ng xét xử sơ th m v án hình sự c a TAND cấp tỉnh đ ợc thực hi n b i hoạt đ ng chu n b xét xử và hoạt đ ng xét xử tại phiên tòa. Đây là m t chu i mắt xích trong hoạt đ ng tố t ng hình sự. Bản án c a tòa án tuyên sẽ ảnh h ng rất l n đến quyền và lợi ích hợp pháp c a cá nhân, t chức, đến quyền con ng i.

(19)

12

Từ thực ti n hoạt đ ng xét xử sơ th m VAHS c ng nh thực ti n áp d ng quy đ nh c a B luật hình sự, B luật tố t ng hình sự c a TAND còn gặp m t số t n tại và hạn chế. Tr c thực trạng trên, đư có rất nhiều bài viết c ng nh các công trình nghiên cứu liên quan đến hoạt đ ng c a h thống cơ quan t pháp nói chung c ng nh hoạt đ ng xét xử c a cơ quan Tòa án nói riêng. C thể qua các nhóm chuyên đề sau đây.

1.1.1.ă Nhómă côngă trìnhă nghiênă c uă lỦă lu nă vƠă nh ngă quyă đ nhă chungăliênăquanăđ năho tăđ ngăxétăx ăs ăth m

Hoạt đ ng xét xử là quá trình áp d ng pháp luật đặc thù, có Ủ nghĩa đặc bi t quan tr ng đối v i thực ti n. Chất l ợng hoạt đ ng xét xử sẽ ảnh h ng trực tiếp đến quyền con ng i, quyền công dân. Hi n nay, có không ít các bài viết, các đề tài nghiên cứu về lỦ luận hoạt đ ng xét xử VAHS c a TAND Vi t Nam, c thể: GS.TS Võ Khánh Vinhcó công trình: "Giáo trình

(20)

13

Nam", Nhà xuất bản Khoa h c xư h i, năm 1994 [139]. Qua nghiên cứu các

công trình c a GS.TS Võ Khánh Vinh đư giúp cho tác giả hiểu thêm chính sách pháp luật về hình sự và tố t ng hình sự, cơ chế hoạt đ ng c a các cơ quan t pháp c a n c ta c ng nh lỦ luận cơ bản liên quan đến hoạt đ ng xét xử, vai trò c a TAND trong h thống cơ quan t pháp c a n c ta hi n nay.

Ngoài những công trình c a GS,TS Võ Khánh Vinh còn có m t số bài viết liên quan đến hoạt đ ng các cơ quan t pháp c a GS.TSKH Lê Cảm, nh : "Bàn về tổ chức quyền tư pháp - Nội dung cơ bản của chiến lược cải cách tư

pháp đến năm 2020", Tạp chí Kiểm sát, số 23, 2005 [15], "Các yêu cầu bảo đảm cho hoạt động của hệ thống tư pháp hình sự trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền", Tạp chí Nhà n c và pháp luật, số 9, 2006 [17], "Các

bộ phận cấu thành cơ bản của hệ thống tư pháp hình sự", Tạp chí TAND, số 20, 2008 [18] và "Cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước trong nhà nước pháp quyền một số vấn đề cơ bản", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10, 2010 [19], các bài viết c a GS.TSKH Lê Cảm đư phân tích vai trò, Ủ nghĩa c a công tác kiểm tra, giám sát trong hoạt đ ng tố t ng hình sự mang tính tất yếu để thực hi n quyền lực nhà n c, thực trạng cơ chế kiểm tra, giám sát trong tố t ng hình sự, ph ơng h ng hoàn thi n cơ chế này. Ngoài ra, tác giả còn phân tích thực trạng t chức và hoạt đ ng c a cơ quan t pháp n c ta, trách nhi m c a Nhà n c đối v i công dân trong vi c bảo đảm hi u quả hoạt đ ng và tính đ c lập c a các cơ quan t pháp nhằm bảo v quyền và lợi ích hợp pháp c a t chức, công dân.

Cùng v i nhóm các công trình trên còn có các bài viết "Mô hình tố tụng

hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn", c a PGS,TS.

(21)

14

điểm c a các mô hình tố t ng tranh t ng và tố t ng th m vấn. Bên cạnh đó tác giả c ng phân tích đ ợc m t số bất cập về tố t ng hình sự n c ta c ng nh ph ơng h ng hoàn thi n theo tinh thần cải cách t pháp đến năm 2020. C ng liên quan đến mô hình tố t ng còn có các bài viết c a GS.TSKH Đào Trí Úc "Bàn về tư pháp trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa", Tạp chí Luật h c, số 08, 2010 [132], "Cải cách tư pháp và hoàn thiện nguyên tắc trong tố tụng hình sự", Tạp chí Kiểm sát, số 8, 2012 [134], "Cải cách tư pháp và chống oan sai", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 07, 2013 [135], tác giả phân tích m t cách chi tiết về thực trạng hoạt đ ng tố t ng hình sự Vi t Nam đ ng th i phân tích các nguyên tắc, chức năng trong tố t ng hình sự Vi t Nam theo tinh thần Ngh quyết 49/NQ-TW c a B Chính tr về chiến l ợc cải cách t pháp n c ta đến năm 2020. "Một số vấn đề lý luận chung về các giai đoạn tố tụng" c a GS.TSKH Lê Cảm, Tạp chí Luật h c, số 2, 2004 [14], tác giả đư phân tích hoạt đ ng xét xử là giai đoạn thứ t và cuối cùng, trung tâm và quan tr ng nhất c a hoạt đ ng tố t ng hình sự. Tác giả đư phân tích Ủ nghĩa pháp lỦ c a các giai đoạn tố t ng. Trong giai đoạn xét xử, tác giả phân tích rằng: quá trình thực hi n chu n b xét xử, Tòa án có th m quyền sẽ căn cứ vào các quy đ nh c a pháp luật tố t ng hình sự để có thể ban hành các quyết đ nh nh : trả h sơ điều tra b sung, quyết đ nh đình chỉ hoặc tạm đình chỉ v án, quyết đ nh đ a v án ra xét xử…, tác giả c ng nhấn mạnh: hoạt đ ng xét xử là quá trình tranh t ng công khai và dân ch c a hai bên bu c t i và bào chữa TA phán xét vấn đề tính chất t i phạm hay không c a hành vi đ ng th i tuyên m t ng i có t i hay không có t i.

(22)

15

đ nh mà Cơ quan điều tra và Vi n kiểm sát đư truy tố tr c khi chuyển VAHS sang Tòa án. Ngoài ra, hoạt đ ng xét xử còn nhằm loại trừ những hậu quả tiêu cực c a các sơ suất, sai lầm hoặc sự lạm d ng đư b bỏ l t trong các giai đoạn tố t ng hình sự tr c đó kh i tố, điều tra và truy tố .

C ng liên quan đến lỦ luận về hoat đ ng xét xử có những bài viết đư đề cập đó là: "Bàn về giới hạn của việc xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ", c a PGS.TS Phạm H ng Hải, Tạp chí Luật h c, số 04, 1998 [39]; "Về giới hạn xét xử trong Bộ luật tố tụng hình sự và những vấn đề cần được sửa đổi, bổ

sung", c a TS. Nguy n ệch Sáng, Tạp chí Dân ch và pháp luật, số 05,

2013 [84]; bài viết "Những hạn chế trong Bộ luật Tố tụng hình sự về giới hạn xét xử" c a TS. Nguy n Th Kim Thanh, Tạp chí TAND, số 02, 2010 [89]. Liên quan đến các th t c XXST, tác giả Đinh Văn Quế có rất nhiều công trình nh : sách "Thực tiễn xét xử và pháp luật hình sự" [70], sách "Thủ tục xét xử sơ thẩm trong tố tụng hình sự Việt Nam" [71] và bài viết "Phương hướng hoàn thiện các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về xét xử sơ thẩm vụ án hình sự", Tạp chí TAND, số 17, 2011 [72].

Nhìn chung, các công trình về gi i hạn xét xử c a các tác giả đư đứng nhiều góc đ khác nhau để tiếp cận và phân tích những hạn chế về gi i hạn xét xử hi n nay vừa có Ủ nghĩa trong quá trình truy tố và xét xử, bên cạnh đó gi i hạn xét xử có thể làm mất đi tính đ c lập c a Tòa án, hạn chế vi c phát hi n t i phạm m i trong quá trình xét xử. Trên tinh thần đó các tác giả mong muốn hoàn thi n các quy đ nh c a BLTTHS về gi i hạn xét xử hi n nay.

(23)

16

đ ng c a Tòa án để giải quyết m t v án hình sự. Đây là những vấn đề mà luận án c a tác giả cần tiếp t c nghiên cứu.

1.1.2.Nhómăcôngătrìnhănghiênăc uăliênăquanăđ năch tăl ngăho tă đ ngăxétăx ăs ăth măv ăánăhìnhăs ăvƠănguyênăt căt ăt ngătrongăđ ngăxétă x ăs ăth m

Hi n nay, có nhiều nhà nghiên cứu về lĩnh vực hoạt đ ng t pháp, đư nghiên cứu, xem xét, đánh giá thực ti n hoạt đ ng xét xử và đ a ra những giải pháp và kiến ngh nhằm hoàn thi n cơ chế hoạt đ ng c a h thống cơ quan tố t ng. Có thể khẳng đ nh rằng, những công trình khoa h c pháp lỦ tiêu biểu này đư b sung thêm về mặt lỦ luận cho nghiên cứu sinh vận d ng vào đề tài " oạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình sự của T a án nhân dân cấp tỉnh tại miền Đông Nam Bộ Việt Nam hiện nay" làm luận án tiến sĩ.

Trong các công trình c a các tác giả đư công bố, có n i dung hết sức đặc sắc liên quan đến chất l ợng xét xử c ng nh hoạt đ ng c a cơ quan t pháp. C thể, Đề tài khoa h c do PGS.TS Hoàng Th Minh Sơn " oàn thiện pháp luật tố tụng hình sự nhằm nâng cao hiệu quả xét xử sơ thẩm theo tinh thần cải cách tư pháp" [87], đề tài đư t ng hợp, đánh giá những v ng mắc trong BLTTHS năm 2003 và những kiến ngh liên quan đến hoạt đ ng tố t ng hình sự trong đó có hoạt đ ng c a TAND. Ngoài công trình trên còn có m t số bài viết c a TS V Gia Lâm " oàn thiện một số quy định về xét xử sơ thẩm hình sự nhằm thực hiện có hiệu quả nguyên

(24)

17

suy đoán vô t i trong hoạt đ ng xét xử. Theo tác giả thực hi n tốt nguyên tắc này là nền tảng cho vi c bảo đảm quyền con ng i khi xét xử, đảm bảo đ ợc nguyên tắc m t ng i chỉ đ ợc xem là có t i khi đ ợc Tòa án tuyên m t bản án có hi u lực pháp luật; Liên quan đến hoạt đ ng xét xử còn có bài viết c a PGS.TS H Sĩ Sơn: "Vai tr của kiểm sát, giám sát trong hoạt động xét xử", Tạp chí Nhà n c và pháp luật, số 09, 1994 [85] và bài viết " oàn thiện mối quan hệ giữa T a án và Viện kiểm sát trong quá trình giải quyết các vụ án hình sự", Tạp chí Nhà n c và pháp luật, số 02, 2005 [86], tác giả đư phân tích vai trò c a Vi n kiểm sát trong vi c thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt đ ng xét xử đối v i TAND và m t số v ng mắc về cơ chế phối hợp giữa TAND và Vi n kiểm sát trong quá trình xét xử VAHS n c ta.

Từ những bài viết, công trình liên quan đến hoạt đ ng xét xử sơ th m v án hình sự đ ợc các tác giả nghiên cứu và đánh giá m t cách toàn di n về những t n tại, hạn chế trong quá trình thực hi n nhi m v c a các cơ quan t pháp khi thực hi n chức năng xét xử c a mình. Các tác giả c ng nêu và phân tích đ ợc những bất cập về pháp lỦ liên quan đến xét xử VAHS cần đ ợc sửa đ i, b sung c ng nh những nguyên nhân làm ảnh h ng đến chất l ợng hoạt đ ng xét xử hi n nay.

Thông qua các công trình trên, đư giúp tác giả luận án có cách nhìn t ng quát m t cách khoa h c về mặt lỦ luận và thực ti n pháp lỦ đư làm ảnh h ng đến hoạt đ ng XXST VAHS. Qua đó có cơ s để Nghiên cứu sinh đề xuất các giải pháp hoàn thi n th t c XXST theo h ng cải cách t pháp c a n c ta hi n nay.

(25)

18

đ ng xét xử tại phiên tòa. Do vậy, đây là vấn đề nghiên cứu sinh cần tiếp t c nghiên cứu trong luận án c a mình.

1.1.3.ăNhómăcôngătrìnhănghiênăc uăv ăho tăđ ngăchu năb ăxétăx ă s ăth măv ăánăhìnhăs ăvƠăho tăđ ngăxétăx ăs ăth măt iăphiênătòa

Vấn đề liên quan đến hoạt đ ng xét xử, chu n b xét xử có sách chuyên khảo c a TS. Võ Th Kim Oanh "Xét xử sơ thẩm trong tố tụng hình sự Việt Nam" [63]. Tác giả cho rằng xét xử sơ th m là m t chu i mắt xích c a tố t ng hình sự, là giai đoạn chuyển tiếp từ truy tố sang giai đoạn xét xử. Tác giả đư tiếp cận về hi u quả hoạt đ ng XXST c ng nh m t số giải pháp nâng cao hi u quả hoạt đ ng XXST VAHS. Qua nghiên cứu sách chuyên khảo này, giúp tác giả có cách tiếp cận m i về hoạt đ ng xét xử giai đoạn c a tố t ng hình sự. Bài viết "Chuẩn bị xét xử vụ án hình sự -

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn" c a PGS.TS Phạm H ng Hải, Tạp chí Nhà n c và pháp luật, số 6, 1999 [40], tác giả đư phân tích vai trò c a Th m phán trong giai đoạn chu n b xét xử, những v ng mắc trong vi c trả h sơ b sung. Ngoài những bài viết trên, Luận văn thạc sĩ "Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự - Thực trạng và giải pháp"c a Bùi Th H ng

[47], tác giả đư phân tích vai trò và Ủ nghĩa c a chu n b xét xử sẽ giúp Tòa án thực hi n chức năng kiểm tra, đánh giá tính chất và mức đ các tình tiết có trong v án tr c khi có quyết đ nh đ a v án ra xét xử.

Liên quan đến hoạt đ ng xét xử tại phiên tòa có m t số bài viết nh : "

Bài viết "Bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội" [38]; Bài viết "Về chức năng bào chữa trong tố tụng hình sự" [36] và "Mấy suy nghĩ về vấn đề bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự ở nước ta" [37], c a PGS.TS

(26)

19

ng i trong điều ki n xây dựng nhà n c pháp quyền XHCN. Về vấn đề bảo v quyền c a con ng i có bài viết "Nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa của bị can, bị cáo", c a TS Trần Văn Đ , Tạp chí TAND [31] và Bài viết "Một số giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật nhằm bảo đảm cho người bào chữa thực hiện tốt việc tranh tụng tại t a án", c a TS. Nguy n Minh Đức, Tạp chí Kiểm sát, 2008 [33].

Nhìn chung, hàng loạt các bài viết trên c a các tác giả đư nhấn mạnh vai trò c a hoạt đ ng tranh t ng v i m c đích cùng v i h i đ ng xét xử xác đ nh hành vi vi phạm pháp luật và ng i phạm t i trong v án làm cơ s cho vi c áp d ng pháp luật c a TA. Ngoài ra, cùng nhóm bài viết trên còn m t số bài viết đư phân tích các cơ chế đảm bảo quyền con ng i cần đ ợc thực hi n m t cách đầy đ là nền tảng cho đảm bảo quyền con ng i trong tố t ng hình sự n c ta.

Tóm lại, các công trình khoa h c trên nghiên cứu hoạt đ ng chu n b xét xử, hoạt đ ng tranh t ng tại phiên tòa đ ợc các tác giả phân tích rất chu đáo nh ng nhìn chung các công trình, bài viết trên ch a đi sâu vào phân tích các hoạt đ ng xét xử d i góc đ là thực hi n nhi m v c thể c a các ch thể đ ợc nhà n c trao quyền trong quá trình chu n b xét xử nh : hoạt đ ng c a Th m phán khi nghiên cứu h sơ v án sẽcăn cứ vào những tài li u chứng cứ để quyết đ nh đ a v án ra xét xử hoặc quyết đ nh để điều tra b sung, đình chỉ hoặc tạm đình chỉ v án, hoạt đ ng xét xử tại phiên tòa…

Cho nên, luận án c a tác giả sẽ đi phân tích thêm về lỦ luận hoạt đ ng xét xử d i góc đ là thực hi n nhi m v c a TA, qua đó để làm luận chứng cho vi c xem xét, đánh giá chất l ợng hoạt đ ng xét xử c a Tòa án.

1.1.4.ă Nhómă chuyênă đ ă liênă quană đ nă ápă d ngă phápă lu tă trongă ho tăđ ngăxétăx ,ăhoƠnăthi năh ăth ngăphápălu tăv ăt ăpháp

(27)

20

trong thực ti n còn b chi phối b i nhiều yếu tố khác, d n đến còn tình trạng xét xử oan sai. Chính vì vậy, có nhiều nhà khoa h c pháp lỦ nghiên cứu các vấn đề liên quan đến áp d ng pháp luật trong hoạt đ ng xét xử và đ a ra những giải pháp, kiến ngh nhằm nâng cao hi u quả hoạt đ ng XXST VAHS. C thể, có các công trình tiêu biểu nh : Luận án tiến sĩ Luật h c, "Áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử của hệ thống T a án nhân dân ở Việt Nam" [90] c a Lê Xuân Thân, tác giả đư phân tích m t cách có h thống về khái ni m, đặc điểm c a hoạt đ ng áp d ng pháp luật nói chung và áp d ng pháp luật trong hoạt đ ng xét xử án hình sự nói riêng. Đ ng th i, tác giả đư nghiên cứu những yếu tố tác đ ng trực tiếp làm ảnh h ng đến chất l ợng xét xử. Từ quy đ nh pháp lỦ đến yếu tố năng lực c a còn ng i và tác giả đ a ra m t số giải pháp nhằm nâng cao hi u quả áp d ng pháp luật trong xét xử VAHS n c ta; bên cạnh các công trình trên c a TS Lê Xuân Thân còn có Luận án tiến sĩ luật h c "Chế định trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam" [51], luận án đư phân tích trách nhi m hình sự là hậu quả pháp lỦ mà bản thân ng i phạm t i phải gánh ch u tr c Nhà n c do vi c thực hi n hành vi phạm t i. Vi c áp d ng chế tài hình sự đối v i ng i phạm t i, hậu quả là ng i phạm t i b áp d ng bi n pháp c ỡng chế hình phạt, bi n pháp t pháp c a luật hình sự.

(28)

21

trong luật hình sự" [125], "Vai tr của hình phạt bổ sung trong luật hình sự" [126]và " ình phạt tử hình trong luật hình sự Việt Nam - một số kiến nghị hoàn

thiện" [127];Bài viết c a TS Phạm Mạnh Hùng:" oàn thiện quy định về cơ sở của trách nhiệm hình sự đối với trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa

đạt và đồng phạm" [50]. Qua những bài viết trên, các tác giả đư phân tích quá trình áp d ng pháp luật khi giải quyết VAHS là hoạt đ ng th ng xuyên c a h thống TAND nhằm thực hi n chức năng, nhi m v c a mình đ ợc Hiến pháp và Luật t chức TAND quy đ nh. Nhìn chung, các công trình và bài viết c a các tác giả đư nghiên cứu và đi đến thống nhất vi c áp d ng pháp luật trong hoạt đ ng giải quyết VAHS c a Tòa án mang những đặc điểm chung c a hoạt đ ng áp d ng pháp luật. Đ ng th i, quy trình áp d ng pháp luật trong giải quyết v án hình sự c a Tòa án phải đ ợc thực hi n đúng theo luật hình thức: đó là theo quy đ nh c a BLTTHS nh ng phải đảm bảo về luật n i dung, t i phạm và hình phạt phải đ ợc giải quyết theo B luật hình sự BLHS .

(29)

22

1.2.ăTỊNHăHỊNHăNGHIểNăC Uă ăN CăNGOẨIă

C ng nh h thống pháp luật, h thống t pháp hình sự m i n c trên thế gi i đều có cách thức t chức khác nhau. Quá trình t chức này hoàn toàn tuỳ thu c vào điều ki n truyền thống l ch sử, văn hoá c ng nh trình đ phát triển kinh tế, văn hóa-xư h i c a m i quốc gia. Tuy nhiên, khi xem xét tình hình c thể về cách thức t chức hoạt đ ng t pháp vào những tiêu chí nhất đ nh để tìm ra m t số dấu hi u chung nhất và những đặc điểm riêng c a hoạt đ ng t pháp, từ đó phân bi t đ ợc các th t c để tiến hành xét xử VAHS m i n c trên thế gi i là hết sức cần thiết.

Th t c để giải quyết m t v án hình sự hi n nay trên thể gi i có thể chia thành hai h thống tố t ng cơ bản: Tố t ng tranh t ng và tố t ng th m vấn. Các mô hình tố t ng này đều có cách thức đ a ra các giả thiết khác nhau để chứng minh ng i phạm t i nh ng giữa chúng đều có điểm chung là tìm ra sự thật khách quan c a v án.

Chính vì vậy, nghiên cứu các quy đ nh về t chức h thống cơ quan t pháp c ng cách thức t chức hoạt đ ng xét xử c a Tòa án m t số n c trên thế gi i để hiểu biết đ ợc những u điểm c a m i m t mô hình tố t ng hi n nay, trên cơ s đó để đề ra các giải pháp nhằm áp d ng vào điều ki n thực ti n cải cách t pháp n c ta là hết sức cần thiết.

1.2.1.ă Nhómă chuyênă đ ă liênă quană đ nă ho tă đ ngă xétă x ă theoă h ă th ngăphápălu tăánăl ă(Anhă-Mỹ)

(30)

23

khẳng đ nh "chức năng c a quy trình xét xử là dành cho Th m phán và B i th m đoàn ch yếu là để giải quyết các tranh chấp pháp lỦ, tranh chấp chứng cứ thực tế trong v án, Luật s và Công tố viên là ch thể đóng vai trò chính trong quá trình tranh t ng" [D n theo 45, tr. 387]; liên quan đến vấn đề gi i hạn xét xử có sách "Quyền hạn c a Tòa án tối cao - Tòa phải xét xử những v nào, có thể xét xử những v nào và có thể không xét xử những v nào" c a Giáo s John Paul Jones, tr ng Đại h c Richmond [55], tác giả đư phân tích rất c thể về th m quyền c a Tòa án liên bang và Tòa án tiểu bang Hoa Kỳ khi tiến hành xét xử và sự ràng bu c về mặt trách nhi m pháp lỦ c a m i Tòa án trong xét xử; Liên quan đến cách thức t chức, hoạt đ ng h thống Tòa án có quyển sách "T a án tối cao oa Kỳ" (Supreme Court of the United States), của Charles Evans Hughes, Th m phán Tòa án tối cao Hoa Kỳ đư viết: Tòa án tối cao Hoa Kỳ khi thực hi n chức năng, nhi m v t pháp, quyền giải thích cuối cùng đối v i luật liên bang không thể để cho Tòa án tiểu bang tự quyết đ nh. Vì có thể sẽ nảy sinh mâu thu n giữa luật liên bang và luật tiểu bang. Do đó, Tòa án tối cao phải giải thích các văn ki n lập pháp c a liên bang.

Về nguyên tắc XXST c a h thống Tòa án, Tòa án có th m quyền xét xử sơ th m là Tòa án quận, hạt c a Hoa Kỳ là Tòa sơ th m trong h thống tòa án liên bang những Tòa án quận hạt có th m quyền xét xử hầu hết m i loại án, bao g m cả dân sự và hình sự.

(31)

24

cho mình thì hi p h i Luật s t sẵn sàng có m t nhóm Luật s để trợ giúp pháp lý. Tr ng hợp b cáo muốn tự bảo v quyền lợi c a mình phải có đ năng lực hành vi và tự nguy n kh c từ quyền có Luật s đ ng th i phải có những tiêu chu n tối thiểu để chứng minh vi c thực hi n quyền tự bi n h c a mình [95]. Liên quan đến chứng cứ trong tranh t ng có bài viết "Vai tr của chứng cứ trong tố tụng hình sự" c a Paul Robert và Chris Willmore khẳng đ nh "chứng cứ là m t trong những chế đ nh quan tr ng trong tố t ng hình sự, là cơ s để Tòa án giải quyết v án hình sự. Vi c xác đ nh các chứng cứ phải tiến hành m t cách chính xác, khách quan, khoa h c. Trách nhi m c a những ng i tham gia tố t ng phải thực hi n hết chức năng, nhi m v c a mình. Đây là nhi m v cơ bản c a h i đ ng xét xử khi tham gia giải quyết v án hình sự. Toà án là ch thể xác đ nh sự vi c phạm t i và ng i thực hi n hành vi phạm t i" [65]; c ng liên quan đến chứng cứ còn có chuyên đề "hearsay evidence and implications, chứng cứ nghe nói lại và h l y " c a Damaska, Tạp chí Luật h c Mennesota số 76 năm 2002 đư phân tích về vi c xác đ nh các loại chứng cứ, chứng cứ trực tiếp và chứng cứ gián tiếp khi xét xử VAHS đ ợc Tòa án xem xét và chấp nhận.

Nhìn chung, các chuyên đề liên quan đến hoạt đ ng xét xử theo h thống pháp luật Anh-M đ ợc các tác giả nghiên cứu nh : mô hình tố t ng hình sự Hoa Kỳ; các chứng cứ trong hoạt đ ng xét xử; suy đoán vô t i trong xét xử; mô hình tố t ng tranh t ng; văn hóa pháp lỦ c a b i th m đoàn trong xét xử các VAHS; những quy đ nh về Th m phán dành quyền cho các bên trong quá trình tranh t ng, Th m phán không d n dắt chứng cứ mà chỉ đặt ra câu hỏi và yêu cầu nhân chứng làm rõ những điểm đ ợc nêu ra b i các bên.

(32)

25

1.2.2. Nhómăchuyênăđ ăliênăquanăđ năho tăđ ngăxétăx ătheoăpháp

lu tăchơuăỂuăl căđ aă(C ngăhòaăPhápăvƠăC ngăhòaăLiênăbangăĐ c)

Liên quan đến hoạt đ ng xét xử theo h thống pháp luật châu Âu l c đ a có rất nhiều tác giả quan tâm: bài viết "Explain criminal penalties and sentencing" (Giải thích xử phạt hình sự và kết án) của GS.TS.Luật Jean Monnet c a EU. Tác giả đư phân tính đặc tr ng mô hình tố t ng th m vấn Pháp đ ợc kết hợp hài hòa v i các yếu tố c a tranh t ng thể hi n vi c m r ng quyền ch đ ng c a ng i b tạm giữ, b can, b cáo và luật s có vai trò quan tr ng để tham gia tố t ng. C ng liên quan đến quyền xét xử công bằng còn có Bài viết "Protection of human rights law in Germany" Bảo v quyền con ng i trong pháp luật Đức , c a giáo s

Fedtke Đại h c Hamburg. Tác giả đư đ a ra những nguyên tắc cơ bản để bảo v quyền con ng i khi thực hi n các th t c tố t ng hình sự. Từ nguyên tắc bảo đảm quyền c a Luật s đại di n bảo v cho b cáo, quyền đ ợc im lặng c a b cáo c ng nh nguyên tắc suy đoán vô t i. Tác giả đư phân tích vi c thực hi n các nguyên tắc đảm bảo sự tham gia c a luật s trong hoạt đ ng xét xử, quyền đ ợc im lặng c a b cáo. Đây là những nền tảng cơ bản cho vi c bảo đảm quyền con ng i trong tố t ng. C ng liên quan đến hoạt đ ng xét xử có m t số bài viết và quyển sách sau đây: "principles of Criminal of france" (nguyên tắc tố t ng hình sự C ng hòa

(33)

26

mạnh hoạt đ ng th m vấn tại tòa do ch t a phiên tòa th m vấn chứ không phải là do các bên trong quá trình tranh t ng. Ngoài những bài viết trên, liên quan đến tranh t ng tại phiên tòa có, bài viết "fundamental change to the litigation proceedings" b c chuyển căn bản sang tố t ng

tranh t ng , đ ợc đăng Tạp chí Washington University studies Law Review, số 4 c a GS Rusell L.Weaver, tr ng Đại h c Schola C ng hòa Pháp, đư khái quát đ ợc sự chuyển tiếp c a mô hình tố t ng C ng hòa Pháp khi giải quyết VAHS. Tác giả đư nêu lên đ ợc những u điểm và hạn chế c a mô hình tố t ng th m vấn và trong tiến trình hoàn thi n h thống cơ quan t pháp C ng hòa Pháp cần có những thay đ i về tranh t ng để tố t ng hình sự c a C ng hòa Pháp đ ợc thêm hoàn thi n hơn.

Tóm lại, nghiên cứu về mô hình tố t ng C ng hòa Liên bang Đức và C ng hòa Pháp đư giúp cho tác giả hiểu rõ hơn cách thức t chức c a h thống Tòa án C ng hòa Liên bang Đức và C ng hòa Pháp, các nguyên tắc trong hoạt đ ng xét xử m t VAHS. Những bài viết trên đư trang b thêm cho NCS về mặt lỦ luận liên quan đến hoạt đ ng xét xử theo mô hình tố t ng th m vấn m t số n c trên thế gi i, là cơ s cho tác giả nhận nhận thêm về cách thức t chức hoạt đ ng xét xử c a tòa án n c ta hi n nay. Qua đó có cơ s so sánh về mô hình tố t ng hình sự n c ta cần tiếp cận theo những u điểm c a các mô hình tố t ng trên thế gi i để hoàn thi n về TTHS n c ta.

1.2.3. Nhómăchuyênăđ ăliênăquanăđ năho tăđ ngăxétăx ăc aăm tăs ă

qu căgiaăkhuăv căChơuăỄă- TháiăBìnhăD ng

(34)

27

đoán vô t i. Quy trình th m vấn tại tòa phải đ ợc đảm bảo tính khách quan. C ng liên quan đến chứng cứ trong hoạt đ ng xét xử có sách "Nghiên cứu về hệ thống nhân chứng, một dự án khoa học xã hội Trung Quốc, 2002-2004"

c a giáo s He Jiahong Ngi Jiahong Tr ng Renmin university of China. Tác giả đư phân tích các nhân chứng trong v án hình sự sẽ ảnh h ng đến hoạt đ ng xét xử, tác giả cho rằng từ những bất cập c a h thống cơ quan t pháp Trung Quốc hi n này, cần đ i m i cách thức thu thập chứng cứ và đề xuất những giải pháp tranh t ng trong phiên tòa hình sự Trung Quốc.

Ngoài những bài viết về mô hình tố t ng hình sự Trung quốc, thì mô hình tố t ng hình sự Nhật Bản hi n nay có rất nhiều tác giả đề cập đến, c thể: bài viết liên quan đến hoạt đ ng xét xử: "Tự do và công lý trong các thủ tục tố tụng hình sự", "Suy nghĩ về tội phạm và hình phạt" c a giáo Giáo s Toyo Atsumi tr ng Đại h c Kyoto Sangyo đư nghiên cứu các b c trong th t c tố t ng hình sự Nhật Bản, từ giai đoạn điều tra đến giai đoạn xét xử. Tác giả phân tích m c đích tố t ng hình sự Nhật Bản, luôn yêu cầu xác đ nh sự thật khách quan, hoạt đ ng tố t ng phải bảo đảm quyền con ng i. Tác giả đư phân tích mô hình tố t ng Nhật Bản là sự kết hợp giữa mô hình tố t ng tranh t ng và tố t ng th m vấn.

(35)

28

sự các n c. Từ đó, tác giả có những kiến ngh góp phần b sung về mặt lỦ luận liên quan đến hoạt đ ng xét xử c a TAND n c ta.

1.3.ă ĐỄNHă GIỄă TỊNHă HỊNHă NGHIểNă C U VẨă NH NGă V Nă Đ T Pă TRUNGăNGHIểNăC UăTRONG LU NăỄN

1.3.1. Đánhăgiáătìnhăhìnhănghiênăc u

Khi nghiên cứu các công trình trong và ngoài n c liên quan đến hoạt đ ng c a cơ quan t pháp c a m t số n c trên thế gi i c ng nh các bài viết, các công trình c a các nhà nghiên cứu về luật h c trong n c liên quan đến hoạt đ ng xét xử v án hình sự nh : mô hình t chức h thống Tòa án c a các n c trên thế gi i; chứng cứ trong hoạt đ ng xét xử; vai trò c a b i th m đoàn trong xét xử;vai trò c a luật s và công tố viên trong xét xử án hình sự. Đặc bi t là các công trình trong n c liên quan đến hoạt đ ng xét xử c a TAND nh : nguyên tắc hoạt đ ng xét xử VAHS, vai trò c a Th m phán trong hoạt đ ng xét xử; các chứng cứ trong quá trình xét xử VAHS; vấn đề về gi i hạn xét xử; về chu n b xét xử, áp d ng pháp luật trong xét xử VAHS... Các nhà nghiên cứu trong n c đư có quan điểm khác nhau để tiếp cận hoạt đ ng xét xử c a TA, các tác giả đư làm sáng tỏ đ ợc các vấn đề sau đây.

Về c c công tr n ng iên cứu trong nước:

Thứ nhất, vấn đề cách thức t chức hoạt đ ng xét xử c a h thống cơ quan t pháp có nhiều công trình đư nghiên cứu và đ a ra đ ợc những u điểm, nh ợc điểm c a mô hình tố t ng tranh t ng và mô hình tố t ng th m vấn.

Qua vi c nghiên cứu về những u điểm, nh ợc điểm c a các mô hình tố t ng hình sự, nghiên cứu các lỦ thuyết căn bản về chức năng, nhi m v c a Tòa án trong b máy nhà n c, nghiên cứu các nguyên tắc trong tố t ng hình sự. Đây là những lỦ thuyết căn bản làm nền tảng cho NCS có đ ợc ph ơng pháp tiếp cận, kế thừa c ng nh đ a ra các giải pháp nhằm phát huy những u điểm c a mô hình tố t ng hình sự n c ta.

(36)

29

công trình liên quan đến hoạt đ ng xét xử nh : lỦ luận chung về các giai đoạn trong tố t ng hình sự; gi i hạn trong xét xử; hoàn thi n các quy đ nh pháp lỦ nhằm nâng cao chất l ợng tranh t ng tại phiên tòa; hoàn thi n pháp luật tố t ng hình sự nhằm nâng cao chất l ợng xét xử theo tinh thần cải cách t pháp. Nhìn chung, các bài viết c ng nh các công trình khoa h c đều tiếp cận từ những quy đ nh c a B luật tố t ng hình sự và B luật hình sự liên quan đến hoạt đ ng xét xử, các tác giả phân tích đ ợc những hạn chế c a hoạt đ ng XXST v án hình sự n c ta. Đ ng th i, đư chỉ ra đ ợc những v ng mắcc a BLTTHS năm 2003 liên quan đến hoạt đ ng xét xử c a TAND.

Thứ ba, các tác giả ch a nghiên cứu về lỦ luận và thực ti n c a hoạt đ ng xét xử v án hình sự c a TAND cấp tỉnh từ giai đoạn chu n b xét xử đến hoạt đ ng xét xử tại phiên tòa. Các tác giả ch a nghiên cứu và phân tích các b c để thực hi n hoạt đ ng xét xử, từ hoạt đ ng chu n b xét xử đến hoạt đ ng xét xử. Ch a làm rõ đ ợc những nguyên nhân ch quan, nguyên nhân khách quan làm ảnh h ng đến hoạt đ ng xét xử c a TAND cấp tỉnh.

Thứ tư,các công trình tr c đây chỉ dừng lại mặt nghiên cứu lỦ luận và ch a cập nhật đầy đ số li u số v án b h y, b sửa hàng năm để đánh giá chất l ợng hoạt đ ng xét xử.

Thứ năm, trên ph ơng di n về m c đích c a hoạt đ ng tố t ng n c ta, tác giả sẽ nghiên cứu và luận giải những tiêu chí đánh giá chất l ợng hoạt đ ng xét xử c a TAND. Trên cơ s đó, tác giả t ng hợp kết quả hoạt đ ng xét xử hàng năm để làm cơ s so sánh, đánh giá chất l ợng hoạt đ ng xét xử c a h thống TAND cấp tỉnh miền Đông Nam B n c ta hi n nay.

Về c c công tr n ng iên cứu ở nước ngoài

(37)

30

Thứ nhất, các tác giả đều nhấn mạnh vai trò c a tố t ng tranh t ng thể hi n sự bình đẳng c a luật s và cơ quan bu c t i cơ quan công tố , trong suốt quá trình tìm ra sự thật v án. Trong hoạt đ ng xét xử tại phiên tòa, sự tham gia c a luật s nhằm đ a ra chứng cứ để phản bác chứng cứ c a bên bu c t i. Hoạt đ ng tranh t ng thể hi n đ ợc tính công bằng, dân ch giữa bên bu c t i và bên gỡ t i.Kết quả tranh t ng là cơ s để Tòa án ra phán quyết đối v i ng i phạm t i.

Thứ hai, hoạt đ ng tại phiên tòa, luật s và công tố viên bình đẳng trong vi c cung cấp chứng cứ. Các chứng cứ c a luật s và công tố viên đ ợc các bên th m đ nh m t cách công khai tr c tòa, các bên đều có quyền lựa ch n nhân chứng để th m tra tại phiên tòa.

Thứ ba, vi c phán quyết m t bản án là kết quả tranh t ng c a luậts và công tố viên. Ngoài ch thể tranh t ng trên, để làm sáng tỏ n i dung v án thì B i th m đoàn không những đ ợc tiếp cận h sơ v án mà còn đ ợc quyền tiếp cận h sơ c a bên bào chữa. Kết quả tranh t ng để B i th m đoàn và Th m phán ch t a kết luận những vấn đề liên quan đến v án, quyết đ nh những n i dung về bản án.

Thứ tư, để bản án c a tòa án tuyên có chất l ợng thì mô hình tố t ng c a m t số n c cho phép Th m phán đóng vai trò chính trong điều khiển v án. C thể Th m phán có quyền ban hành các l nh bắt, giữ, trả tự do hoặc tạm giam, kiểm tra hoạt đ ng điều tra c a cảnh sát, nhằm hạn chế vi c lạm d ng quyền hạn và xâm phạm quyền c a công dân trong điều tra.

(38)

31

Tóm lại, hoạt đ ng tố t ng hình sự n c ta mang đặc tr ng hoạt đ ng

th m vấn, bên cạnh những u điểm c a mô hình tố t ng này, còn có những nh ợc điểm nhất đ nh.

Do vậy, vi c nghiên cứu các công trình trong và ngoài n c liên quan đến hoạt đ ng xét xử c a TA đư giúp cho NCS có nhìn nhận đ ợc m t cách khách quan về những u điểm và nh ợc điểm c a m i mô hình tố t ng. Qua đó có những giải pháp khoa h c để kiến ngh xây dựng đ ợc m t nền t pháp n c ta hoạt đ ng hi u quả, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển c a xư h i.

1.3.2.ăNh ngăv nđ ăc năt pătrungănghiênăc uătrong lu năán

Từ thực trạng các công trình c a các nhà nghiên cứu liên quan đến hoạt đ ng xét xử, m t số vấn đề các tác giả ch a đ ợc đề cập, tác giả luận án tiếp t c đ ợc nghiên cứu đó là:

T ứ n ất, về mặt lỦ luận, tác giả nghiên cứu những vấn đề lỦ luận liên quan đến hoạt đ ng xét xử sơ th m v án hình sự. Xuất phát từ m c đích và chức năng c a tố t ng hình sự để tác giả xây dựng: H thống các tiêu chí đánh giá chất l ợng hoạt đ ng xét xử; các điều ki n đảm bảo chất l ợng hoạt đ ng xét xử sơ th m.

T ứ ai, về mặt thực ti n, trong luận án c a tác giả tập trung nghiên cứu những quy đ nh c a B luật tố T ng hình sự năm 2003 về cách thức tiến hành giải quyết m t v án hình sự, những v ng mắc trong vi c áp d ng các quy đ nh trong BLTTHS làm ảnh h ng đến chất l ợng hoạt đ ng xét xử sơ th m v án hình sự c a TAND cấp tỉnh miền Đông Nam b .

T ứ ba, từ những quy đ nh c a BLTTHS năm 2003 về hoạt đ ng xét

xử sơ th m v án hình sự và thực ti n áp d ng tại Tòa án nhân dân cấp tỉnh miền Đông Nam b .

(39)

32

kháng ngh và kết quả giải quyết kháng cáo, kháng ngh c a tòa án cấp phúc th m. Từ thực trạng về hoạt đ ng xét xử, tác giả luận án phân tích tìm ra những vi phạm sai lầm trong vi c áp d ng BLTTHS năm 2003 về hoạt đ ng xét xử. Trên cơ s đó, đề xuất những yêu cầu và giải pháp nhằm nâng cao chất l ợng hoạt đ ng xét xử sơ th m v án hình sự c a TAND cấp tỉnh miền Đông Nam B .

tălu năch ngă1

Nhà n c ta là Nhà n c pháp quyền XHCN, quyền con ng i luôn đ ợc pháp luật bảo v . Trong công cu c cải cách t pháp hi n nay, vi c nâng cao chất l ợng hoạt đ ng xét xử thể hi n đ ợc trách nhi m c a Nhà n c đối v i công dân, bảo đảm công bằng trong xư h i, nâng cao tính đ c lập c a các cơ quan t pháp, trong đó có h thống cơ quan Tòa án.

Để có cơ s nghiên cứu hoạt đ ng xét xử sơ th m c a TAND thì vi c tác giả nghiên cứu các công trình ngoài n c liên quan đến hoạt đ ng xét xử nh : nghiên cứu mô hình tố t ng hình sự c a các n c trên thế gi i; nghiên cứu các chứng cứ để bu c t i theo mô hình tố t ng tranh t ng; nghiên cứu vai trò c a Th m phán và B i th m đoàn; Vai trò c a luật s khi tham gia xét xử v án.Từ các công trình n c ngoài đư giúp cho tác giả có cách so sánh đ ợc những u điểm và nh ợc điểm c a m i m t mô hình tố t ng hi n nay trên thế gi i. Qua nghiên cứu còn giúp cho tác giả hiểu thêm về các thức tiến hành giải quyết m t v án hình sự theo mô hình tố t ng tranh t ng trên thế gi i.

(40)

33

các tác giả trong và ngoài n c liên quan đến hoạt đ ng xét xử, tác giả rút ra đ ợc m t số vấn đề nh sau:

Thứ nhất, hi n nay trên thế gi i t n tại hai mô hình tố t ng ch yếu đó là: mô hình tố t ng tranh t ng và mô hình tố t ng th m vấn. M i m t mô hình tố t ng đều có những u điểm và nh ợc điểm riêng. Chẳng hạn nh , mô hình tố t ng tranh t ng rất ph biến các n c trên thế gi i, mô hình tố t ng này bảo đảm sự bình đẳng tuy t đối giữa bên bu c t i cơ quan công tố và bên bào chữa để xác đ nh sự thật v án.V i sự công bằng c a quy trình tố t ng, mô hình tranh t ng thể hi n mức đ cao hơn sự tôn tr ng quyền cơ bản c a công dân. Quyền đ ợc suy đoán vô t i c a ng i dân đ ợc tôn tr ng hơn so v i mô hình tố khác.

Thứ hai, m t số nh ợc điểm c a mô hình tố t ng tranh t ng nh : những ng i có nhi m v thực hi n chức năng xét xử tham gia vào quá trình giải quyết v án m t cách th đ ng. Những ch thể tham gia phiên tòa không có tính chuyên nghi p, ng i không chuyên nghi p, đó chính là thành viên c a B i th m đoàn. Trong khi thực tế cả bên công tố và bên bào chữa trong mô hình tranh t ng đều không có nghĩa v đi tìm sự thật khách quan. Trách nhi m c a bên công tố là bu c t i, bên bào chữa là gỡ t i, cả hai bên chỉ dùng những chứng cứ có lợi cho vi c thực hi n trách nhi m c a mình. Điều này làm cho chứng cứ hay quan điểm riêng c a m t bên khi đ a ra tại phiên tòa ch a phản ánh hoàn toàn sự thật c a v án.

(41)

34

sơ v án kết hợp v i vi c tiếp t c th m vấn tại phiên tòa. Th m phán là ng i điều hành m i tiến trình xét xử v án.

Thứ tư, trong mô hình tố t ng th m vấn, vai trò c a Th m phán luôn ch đ ng. Khi xét xử, nhi m v c a Th m phán tại phiên tòa là kiểm tra, th m đ nh lại các chứng cứ đư đ ợc thu thập tr c đó.

Thứ năm, Trong mô hình tố t ng th m vấn, Th m phánluôn chiếm u thế n i tr i hơn khi giải quyết v án nên hoạt đ ng xét xử tại phiên tòa chỉ đơn thuần là xác minh lại những gì đư đ ợc thu thập giai đoạn tố t ng tr c đó. Chứng cứ ch yếu là do cơ quan điều tra tập hợp, nên vi c th m vấn b xem là đi ng ợc lại nguyên tắc vô t , khách quan và vi c tranh luận tại phiên tòa tr nên vô nghĩa.

Thứ sáu, quyền con ng i trong tố t ng th m vấn sẽ b ảnh h ng nghiêm tr ng nếu không có sự kiểm tra, giám sát. Mặc dù m c đích c a tố t ng th m vấn là bảo v ng i b bu c t i chống lại những cáo bu c thiếu cơ s , song những tiềm tàng do sự lạm d ng kéo dài c a cơ quan tố t ng tr c đó là hiển nhiên. Trên thực tế, b cáo có thể phải trải qua m t th i gian b giam giữ, thiếu những điều ki n cần thiết cho vi c bào chữa. Quyền bào chữa c a ng i b bu c t i tố t ng th m vấn thực chất chỉ là quyền mang tính hình thức, vai trò c a ng i bào chữa b coi nhẹ, quyền c a ng i b bu c t i không đ ợc bảo đảm.

Thứ bảy, các công trình nghiên cứu hoạt đ ng c a h thống cơ quan t pháp, các tác giả đư nghiên cứu, đánh giá từng vấn đề nh : tranh t ng trong hoạt đ ng xét xử, vai trò c a Th m phán, H i th m nhân dân, các yếu tố ảnh h ng đến chất l ợng hoạt đ ng xét xử, gi i hạn xét xử, chứng cứ trong hoạt đ ng xét xử, nghiên cứu các quy đ nh c a BLTTHS c ng nh BLHS đư làm ảnh h ng đến chất l ợng xét xử.

(42)

35

nhận thức sâu sắc hơn về hoạt đ ng c a cơ quan t pháp n c ta, giúp tác giả xác đ nh đ ợc v trí, vai trò c a h thống Tòa án n c ta trong h thống cơ quan t pháp. Phân bi t đ ợc h thống cơ quan t pháp trong b máy nhà n c, để từ đó phân đ nh chức năng, nhi m v c a TAND đ ợc xem là trung tâm c a hoạt đ ng t pháp, góp phần bảo v nền pháp chế xư h i ch nghĩa.

(43)

36

Ch ngă2

NH NGăV NăĐ ăLụăLU NăV ăHO TăĐ NG XÉTăX ăS ăTH MăV ăỄNăHỊNHăS

2.1. KHÁI NI M,ăĐ CăĐI M,ăN IăDUNG,ăVAIăTRọ C AăHO TăĐ NGă

XÉTăX ăS ăTH MăV ăỄNăHỊNHăS

2.1.1.ă háiăni măho tăđ ngăxétăx ăs ăth măv ăánăhìnhăs

(44)

37

đ nh. Hay nói cách khác, quyền t pháp bao hàm cả quyền xét xử các tranh chấp c a nhà n c đối v i những ch thể trong xư h i. Thông qua đó, Tòa án thay mặt Nhà n c để áp d ng các quy đ nh c a pháp luật nhằm xác đ nh trách nhi m và hậu quả pháp lỦ c a các bên. Hoạt đ ng t pháp là hoạt đ ng áp d ng pháp luật đặc thù, hoạt đ ng này hoàn toàn khác v i hoạt đ ng áp d ng pháp luật c a các cơ quan hành pháp và cơ quan lập pháp.

Cho nên, nghiên cứu làm rõ bản chất c a hoạt đ ng t pháp khác v i hoạt đ ng c a các cơ quan trong b máy nhà n c, thì cần tiếp cận xét xử góc đ t pháp là hết sức cần thiết. Theo Từ điển Tiếng Vi t: c a GS Hoàng Phê "Xét xử là vi c xem xét và xử các v án" [68].

Xét xử là m t trong những chức năng cơ bản c a nhà n c, chức năng này còn đ ợc g i là chức năng bảo v pháp luật có mối quan h trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp c a con ng i, quyền c a công dân.

Hi n nay, có rất nhiều tài li u tiếp cận XXST VAHS, c thể: theo Giáo trình luật Tố t ng hình sự, tr ng Đại h c Luật Hà N i năm 2008, "xét

Referensi

Dokumen terkait

NAMA/ALAMAT/NPWP PERUSAHAAN HASIL EVALUASI ADMINISTRASI HASIL EVALUASI TEKNIS HASIL EVALUASI HARGA HASIL PENAWARAN

We propose that the onset of birch dieback is triggered by a combination of, first, xylem cavitation brought about by low winter temperatures and freeze--thaw cycles in the stem,

Sehubungan dengan Pelelangan Paket Pekerjaan Pembangunan Jalan Reusak - Pribu, maka kami mengundang saudara untuk klarifikasi dan Pembuktian Kualifikasi Penawaran Saudara pada

Memberikan informasi kepada masyarakat dan berbagai pihak yang berhubungan dengan kelompok lanjut usia seperti pemerintah sebagai pembuat kebijakan, perawatan

MASALAH PERJODOHAN DALAM NOVEL MEMANG JODOH KARYA MARAH RUSLI Universitas Pendidikan Indonesia | repository.upi.edu | perpustakaan.upi.edu..

data), léngkah-léngkah panalungtikan, jeung biaya panalungtikan.. 31) méré gambaran yén panalungtikan dilaksana keun dumasar kana sababaraha tahap panalungtikan, nya

[r]

obligatory moves of students’ background section in research proposal.. introductions, this study applied a