• Tidak ada hasil yang ditemukan

Chương 4. Tỷ lệ thương mại và đường cong ngoại thương

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Membagikan "Chương 4. Tỷ lệ thương mại và đường cong ngoại thương"

Copied!
4
0
0

Teks penuh

(1)

Chương 4. Tỷ lệ thương mại và đường cong ngoại thương

TS Nguyễn Minh Đức

TS Nguyễn Minh Đức 2009 2

Giới thiệu

l Khi phân tích các tác động của thương mại và sự bảo hộ ñối với 1 nền kinh tế, để ñơn giản hóa các mô hình phân tích, chúng ta giả ñịnh rằng tỷ lệ thương mại và giá quốc tế của các loại hàng hóa không đổi.

l Điều này đúng với các quốc gia nhỏ vì các quốc gia này không thể tự thay ñổi tỷ lệ thương mại hay giá quốc tế.

TS Nguyễn Minh Đức 2009 3

Giới thiệu

l

Tuy nhiên, một số quốc gia đóng vai trò những nhà xuất khẩu chính trên thế giới ở một số mặt hàng.

l

VD:

l Nam Phi với kim cương

l Úc xuất khẩu len

l Mỹxuất khẩu máy bay

l Canada với gỗ

l A rập Xê út với dầu thô

l Brazil có cà phê

l Đức xuất khẩu hóa chất

l Việt nam có ?...

TS Nguyễn Minh Đức 2009 4

Giới thiệu

l Một số nước lại đóng vai trò là những nhà nhập khẩu chính như:

l

Mỹ nhập xăng dầu

l

Nhật bản nhập thực phẩm

l

Các nước châu Mỹ la tinh nhập máy móc và

trang thiết bị

(2)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 5

Giới thiệu

l

Như vậy, thị trưởng ớ 1 quốc gia có thể tác động đến giá quốc tế và kim ngạch xuất nhập khẩu của một loại hàng hóa nếu như nền kinh tế của nó ñủ lớn so với thế giới

=> Tỷ lệ thương mại tt của 1 quốc gia cũng thay đổi nếu như các yếu tố sản xuất cũng như thị hiếu ở quốc gia đó ñủ lớn để tác động đến giá thế giới.

TS Nguyễn Minh Đức 2009 6

Giới thiệu

l

Tỷ lệ thương mại giữa 2 nền kinh tế ñược xác định bởi các tương tác của dư cầu (excess demand) và dư cung (excess supply)

l

Đường PPF và thị hiếu trong mỗi quốc gia sẽ xác định chiều hướng của thương mại, tỷ lệ và mức độ thương mại (kim ngạch xuất nhập khẩu)

l

Các tiến bộ kỹ thuật, sự tăng trưởng kinh tế và các thay đổi trong thị hiếu người tiêu dùng cũng sẽ tác động đến tỷ lệ và kim ngạch xuất nhập khẩu.

l

Đường cong ngoại thương (offer curve) sẽ chứng minh mối quan hệ thương mại giữa các bên.

TS Nguyễn Minh Đức 2009 7

Tỷ lệ thương mại tăng cùng với chuyên môn hóa

l Khi tt=2, nền kinh tếsẽchuyên môn hóa vào sản xuất TS và trao ñổi thương mại đểcó thểtiêu thụnhiều hơn ởcả2 mặt hàng tại điểm T (so với điểm A) l Kim ngạch thương mại tăng trưởng từ0

(tại điểm A) ñến tam giác thương mại TDE, trong đó, nền kinh tếsẽxuất khẩu 30 TS ñểnhập khẩu 60 XM.

Sựchuyên môn hóa và tỷlệthương mại II XM

150

105 135

TS 110

A

D tt = 2

T

50 Đường hữu dụng của người

tiêu dùng tăng lên đến đường II.

100

150

E D

TS Nguyễn Minh Đức 2009 8

Tỷ lệ thương mại

Sựchuyên môn hóa gia tăng cùng với tỷlệthương mại

II XM

150

105 145 TS

110

A

D tt = 3

T

50 •Đường hữu dụng ởvị

trí III cao hơn ñường II.

100

III

l Khi tt tăng lên 3, nền kinh tếsẽchuyên môn hóa nhiều hơn vào sản xuất TS và có thểtiêu thụcàng nhiều hơn ởcả2 mặt hàng tại điểm T’ (so với điểm T) l Kim ngạch thương mại tăng trưởng từ

đến tam giác thương mại T’D’E’, trong đó, nền kinh tếsẽxuất khẩu 35 TS đểnhập khẩu 105 XM.

T’

E’ D’

110 130

25

(3)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 9

Đường cong ngoại thương

l Ởmột cách vẽkhác, ñường tt được thểhiện bằng những tia thẳng chiếu từgốc tọa độ l Ởgốc tọa độ, không có sự trao ñổi thương mại

xảy ra

l Ở tt = 2, 30 TS được xuất khẩu để ñổi lấy 60 XM l Ở tt = 3, 35 TS được xuất khẩu để ñổi lấy 105 XM l Đường cong ngoại thương của quốc gia A (ký

hiệu là A) sẽnối tất cảcác mức độxuất khẩu và nhập khẩu ởcác tỷlệ thương mại với nhau.

Đường cong ngoại thương

XM nhập

TS xuất khẩu 3035

60 105

tt = 3 tt = 2 A

• ðường cong ngoại thương thểhiện sản lượng của 1 mặt hàng mà một quốc gia sẵn sàng xuất khẩu để ñổi lấy sản lượng hàng nhập khẩu ở các tỷlệ thương mại khác nhau.

TS Nguyễn Minh Đức 2009 10

Đường cong ngoại thương

l Ởmột nước đối tác B, sản lượng xuất khẩu XM gia tăng khi nền kinh tếcủa họmởcửa rộng hơn đối với giao thương quốc tế.

l Ởgốc tọa độ, không có thương mại quốc tế

l Ởmức giá XM so với TS bằng 0.5, quốc gia B sẽxuất khẩu 60 XM để đổi lấy 30 TS nhập khẩu l Ởmức giá tt=1, quốc gia B sẽxuất

80 XM ñổi lấy 80 TS

l Đường cong ngoại thương của quốc gia B sẽkết nối tất cảcác sản lượng xuất nhập khẩu của B ởcác tỷlệ thương mại khác nhau.

Đường cong ngoại thương của quốc gia B

XM xuất

TS nhập khẩu 30

60 80

tt =1 tt = 2

80 B

TS Nguyễn Minh Đức 2009 11

Đường cong ngoại thương

l Để ñơn giản hóa, giảsửthị trường chỉcó 2 quốc gia, A và B.

l Khi hai đường cong ngoại thương của 2 quốc gia A và B gặp nhau, tỷlệ thương mại quốc tếvà mức độgiao dịch sẽ ñược xác định tại điểm cân bằng.

l Ởtt=2, quốc gia A sẵn sàng xuất khẩu 30 TS để ñổi lấy 60 XM nhập khẩu, trong khi quốc gia B sẵn sàng xuất khẩu 60 XM để đổi lấy 30 TS nhập khẩu

l Ởbất kỳmột tỷlệ thương mại nào khác, xuất khẩu từ1 quốc gia này sẽkhông trùng khớp với lượng nhập khẩu từ1 quốc gia khác.

Sựcân bằng giá quốc tế

XM

TS 3035

60

tt = 2 A

B

TS Nguyễn Minh Đức 2009 12

Tỷ lệ thương mại ổn định

l Nếu tt = 1, thị trường quốc tếsẽthiếu 65 TS và thừa 65 XM

l Nếu tt = 3, thị trường quốc tếsẽ thiếu 105 - 54 = 51 XM thừa 35-18 = 17 TS.

l Các tác động kinh tếsẽ ñưa giá quốc tếhay tỷlệ thương mại trởvề ñiểm cân bằng tt = 2.

Xácđịnh tỷlệthương mại quốc tế ổnđịnh thông qua đường cong ngoại thương

105 XM

30 TS 60 80

tt = 2 A

B tt =1 tt = 3

15 80 15

18 35 54

(4)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 13

Tỷ lệ thương mại ổn định

Khi đường cong của quốc gia A mởrộng từA sang A’,

=> quốc gia này tăng cường giao thương quốc tế,

=> tỷlệ thương mại của nó sẽgiảm (VD: từtt=2 thành tt=1.75)

=> mức độxuất nhập khẩu tăng

Xácđịnh tỷlệthương mại quốc tế ổnđịnh thông qua đường cong ngoại thương

XM

TS 30

60 70

tt=2 A

B tt=1.75

40 A’

Lý do của việc mởrộng đường cong ngoại thương:

Giảm thuếnhập khẩu

Tăng hiệu quảsản xuất trong các ngành sản xuất để xuất khẩu (VD: TS)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 14

Thảo luận (15 phút)

l

Đường cong ngoại thương có thể bị bó hẹp lại (trái ngược với mở rộng) không? Vì sao?

l

Khi đó, tỷ lệ thương mại sẽ thay ñổi như thế nào?

l

Hãy cho các ví dụ!

Referensi

Dokumen terkait

Tiếp đến, thời nhà Minh đã chú trọng đề ra những chính sách nhằm thúc đẩy và phát triển ngành thương mại biển như tái lập các Thị Bách Ti, miễn giảm thuế khi buôn bán với dân bản địa và

Bài viết này nghiên cứu tác động của thâm hụt ngân sách, độ mở thương mại, chiều sâu tài chính, tín dụng nội địa được cung ứng bởi khu vực ngân hàng, lạm phát và chất lượng thể chế đến