• Tidak ada hasil yang ditemukan

VƯƠNG QUỐC ANH (TỪ NĂM 1973 ĐẾN NAY)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Membagikan "VƯƠNG QUỐC ANH (TỪ NĂM 1973 ĐẾN NAY)"

Copied!
12
0
0

Teks penuh

(1)

TẠP CHỈ KHOA HỌC ĐHQGHN, KHXH & NV. T.XXII. s ố 1, 2006

NH Ử NG BƯỚC THĂNG TRAM t r o n g q u a n h ệ

V IỆ T NAM - V Ư Ơ NG QUỐC ANH (TỪ NĂM 1973 Đ Ế N NAY)

Vương quốc Anh không chỉ là một trong n h ữ n g th à n h viên chủ chốt của Liên m in h châu Âu m à còn là quốc gia có ả n h hưởng trê n t h ế giới, đặc biệt ở khía cạnh lịch sử văn hoá. So vối các mốỉ q u a n hệ vối nhiều nước Tây Âu khác, q u a n hệ Việt Nam - Vương quốc Anh có một tiến trìn h lịch sử dài và trả i qua nhiều giai đoạn th ă n g trầm . Mối quan hệ song phương này hiện nay được đ án h giá là “chưa tương xứng vối tiềm n ă n g ”, có lẽ vì vậy chưa thực sự được q u a n tâm và nghiên cứu sâu sắc. Tuy n h iên trong xu t h ế hội n h ập và châu Âu đang ngày càng trở th à n h đốì tác q u an trọng của Việt N am thì việc nghiên cứu các mốì quan hệ song phương này là điều cần thiết.

Bằng cách khái q u á t lại tổng th ể quan hệ Việt Nam - Vương quốc Anh, bài viết n ày mong muốn được đóng góp một phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu quốc t ế cũng n h ư thúc đẩy mối q u an hệ song phương n h iều tiềm năng này.

1. Q uan hệ V iệt - Anh: N h ữ ng bước khởi đầu

C hính thức th iế t lập q uan hệ ngoại giao ngày 9.11.1973, song Việt Nam và Vương quốc Anh đã có n h ữ n g mối liên hệ từ nhiều t h ế kỷ trưốc.

Sau n h ữ ng p h á t kiến đại lý vĩ đại vào t h ế kỷ XV, XVI, phương Tây ngày càng mở rộng q u an hệ buôn bán với phương Đông. Ngoài các quôc gia châu Á đã có

Bùi Hồng H ạ n h (,)

quan hệ buôn bán với Việt Nam từ trước, thời kỳ này đã x u ất hiện n h ữ n g nhà buôn đến từ châu Âu như Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, P h áp ... Sau gần một th ế kỷ bị thực d â n Ph áp xâm lược và đô hộ, người ta n h ắc nhiều đến ảnh hưởng của văn hoá P h á p đối với Việt Nam. C hính vì vậy, t h ậ t th ú vị khi p h á t hiện rằng, trong quá trìn h xâm nhập của phương Tây vào Việt Nam, người Anh đã có m ặt trước người P h á p và cũng đã r ấ t nỗ lực để thiết lập quan hệ giao thương với các triều đại phong kiến Việt Nam.

Ngay từ đầu t h ế kỷ XVII, các thương n h â n Anh đã tìm mọi cách mở rộng ảnh hưởng của m ình sang k h u vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Năm 1613, th u y ền trưởng Anh Cavanđen (Carwanden) đcã đ ặ t chân đến Hội An xin lập thương điếm n h ư ng không th à n h công [9, tr.80]. P h ải đến 10 năm sau, bằng rất nhiều nỗ lực, các thương gia Anh mối được C húa T rịnh cho phép lập thương điếm ở Phô' Hiến và 10 năm sau nữa mới có m ặ t ở Kẻ Chợ. Lúc này Việt Nam đang trong tìn h trạ n g p h ân tran h giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài, đây là thời kỳ ngoại thương của Việt Nam tương đổi p h á t triển do cả hai dòng họ T rịnh - Nguyễn đều muôn tr a n h th ủ nguồn cung cấp vũ khí của các lái buôn phương Tây. Tuy nhiên việc buôn bán của người Anh cũng không mấy khả quan do chính quyền phong kiến nắm

° ThS., Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐHQGHN.

3 8

(2)

Những bước thăng trám trong quan hệ Việt Nam 3 9

độc quyền mua bán, lại thưòng mua chịu, trả chậm. Thêm vào đó n hữ ng m ặt h à n g chính của Anh n h ư len dạ, đồ xa xỉ lại không phải là m ặ t h àn g Chúa Đàng Ngoài đang cần phục vụ cho cuộc chiến p h ân tranh. Do vậy, cuối t h ế kỷ XVII, năm 1697, thương điếm của Anh ở Đàng Ngoài buộc phải đóng cửa [5, tr. 155].

Việc buôn bán của người Anh ỏ Đàng Trong cũng gặp phải n hữ ng khó khăn tương tự, th ậ m chí người Anh đã có xô xát với quân của Chúa Nguyễn Phúc Chu trong việc xâm chiếm Côn Lôn.

Sang t h ế kỷ XVIII, người Anh tiếp tục nỗ lực th iế t lập quan hệ giao thương vối Việt Nam, tuy nhiên mục đích của họ đ ã có p h ần thay đổi. Cuộc cách m ạng công nghiệp xuâ't p h á t từ nước Anh tạo nên bước ngoặt trong lịch sử n h â n loại và d ần đưa nước Anh trở th à n h bá chủ t h ế giới. Nhu cầu mở rộng thuộc địa đã trở th à n h p h ầ n th iế t yếu để p h á t triển k in h tế tư bản chủ nghĩa. Chính vì vậy, trong quan hệ với các nước phương Đông, các thương n h â n phương Tây nói chung và người Anh nói riêng không chú trọng n h iều đến lợi n h u ậ n buôn b á n n h ư thời kỳ trước mà muốn mở rộng giao thương c h ặt chẽ hơn n h ằm điều tr a và tìm cách mở đường cho mứu đồ xâm lược. Sau vụ Côn Lôn n ă m 1702, tà u Rumbôn (Rumbold) của thương gia Sapm an (Chapm an) đã quay lại Đ àng Trong tìm cách đ ặ t lại quan hệ. Đây là thời kỳ cầm quyền của n h à Tây Sơn, q u an hệ giữa h ai bên đã có n h ữ n g biểu hiện tốt đẹp chưa từng có trước đó. S a p m an đã được V ua Tây Sơn Nguyễn Nhạc đón tiếp trọ n g thể, hai bên đã giới th iệu những m ặ t h à n g có th ể trao đổi. Vua Tây Sơn còn cho phép các thuyền buôn của Anh

vào các cửa biển do Tây Sơn kiểm soát [6]. Tuy nhiên nhiều thoả th u ậ n buôn b án đã không th ể thực hiện do cuộc chiến tra n h giữa q u ân Tây Sơn và n h à Nguyễn.

Cùng vối sự p h á t triển của chủ nghĩa tư bản, bước sang t h ế kỷ XIX châu Á trở th à n h miếng mồi cho các nước thực dân phương Tây tr a n h giành n h ằm mở rộng thuộc địa. Vì vậy sự có m ặt của người phương Tây ở đây dù với b ấ t cứ lý do nào cũng gây tâm lý lo ngại vê vấn đề chủ quyền. Tại Việt Nam, triều đình n h à Nguyễn vừa giành lại vương quyền nên đã thực hiện các chính sách đối ngoại “bê quan toả cảng”. N hững thông tin về sức m ạnh và sự b à n h trướng của Anh trên khắp t h ế giới đã khiến vua quan nhà Nguyễn coi Anh n h ư một mối nguy xâm lược đáng sợ. Thêm vào đó, Anh cũng đã từng có n hững xung đột với triều đình Việt Nam. Trước th á i độ của n h à Nguyễn, Anh vẫn r ấ t tích cực đến đề nghị đ ặt quan hệ. H àng loạt các sứ th ầ n Anh đã đến đưa thư, tặ n g quà và xin mở cửa hiệu buôn bán, song đều bị từ chối.

Như vậy trong suốt gần bâ th ê kỷ từ thê kỷ XVII đến t h ế kỷ XIX, các thương gia Anh đã nhiều đến Việt Nam n h ằm th iế t lập quan hệ song vì nhiều lý do khách q u an cũng n h ư chủ quan, k ế t quả đ ạ t được h ầu n h ư không đáng kể.

Vào nửa đầu t h ế kỷ XX, một giai đoạn khốc liệt, n h â n loại phải trả i qua liên tiếp h ai cuộc chiến tr a n h t h ế giới.

Với vị t h ế khác n h au, Anh là nước đế quốc thực dân, còn Việt Nam lại đứng trong h à n g ngũ các dân tộc đang đấu tr a n h giành độc lập dân tộc, h ai bên không có q u an h ệ song phương trực tiếp.

Tạp chi Klw a học ĐHQGHN. KHXH & NV, T.XXII, s ố / , 2006

(3)

4 0 Bùi H ổn g Hạnh

N ăm 1945, khi Việt N am vừa g iàn h độc lập từ p h á t xít N h ậ t, q u â n đội A nh với tư cách là lực lượng q u â n sự đồng m in h đã vào giải giáp q u â n N h ậ t ở p h ía n a m vĩ tu y ế n 16. Ngay sa u đó, t h á n g 9.1945 A nh đã giúp P h á p q u a y trở lại Việt Nam, khởi động cuộc chiến t r a n h xâm lược tại Sài Gòn từ đêm 23.9.2945. Vì vậy, th á n g 10 cùng n ăm , A nh đã lập tức công n h ậ n c h ín h quyền b ù n h ìn ở m iền N am Việt N am do thực d â n P h á p lập ra. Trưốc sự t h ấ t bại của P h á p ở Đ iện Biên P h ủ , A nh đã n g ă n cản ý đồ của Mỹ sử d ụ n g “bom ng u y ên tử h ạ n chế'’ tr ê n chiến trường này. Do lo ngại ả n h hư ở ng của cách m ạ n g Việt N am đổi với các thuộc địa của m ìn h ở Đông N am Á, A nh tìm cách châm d ứ t chiến t r a n h Đông Dương, th a m gia Hội nghị Giơnevơ tr ê n cương vị đồng chủ tịch với Liên Xô. N h ư n g về cơ b ản , Anh v ẫn đứng về phía Mỹ để chông p h á phong trào xã hội ch ủ n g h ĩa, n g ă n cản cuộc đấu t r a n h th ô n g n h ấ t của n h â n d ân Việt Nam. C h ín h p h ủ A nh k hông ngăn c h ặn âm m ư u xâm lược Việt N am của Mỹ, không lên tiến g k h i Mỹ và chính quyền Sài Gòn có n h ữ n g h à n h động p h á vỡ Hiệp định. T rong suốt giai đoạn đầu của cuộc đấu tranh th ông n h ấ t đất nưốc của Việt N am , A nh luôn thự c h iện chính sách ủ n g hộ Mỹ, đã th iế t lập q u a n hệ ở cấp đại sứ với chính qu y ền Sài Gòn. Tuy n h iê n trong cuộc đ ấ u t r a n h này, n h â n d â n Việt N am đã n h ậ n được sự ủ n g hộ của n h â n d â n tiến bộ tạ i A nh cũ n g n h ư tr ê n toàn t h ế giới. S á n g k iến của n h à bác học Anh B ectơrăng R u tx e n th iế t lập Toà á n quốc t ế xử vụ Mỹ xâm lược Việt N am được sự hưỏng ứng th a m gia củ a đỏng đảo trí thức tr ê n t h ế giới. N hiều cuộc m ít tin h , biểu tìn h của n h â n d â n p h ả n đốì

chính sách xâm lược của Mỹ diễn r a sôi nổi, liên tục tro n g cả nước Anh.

N hư vậy, n h ìn lại những n ăm t h á n g lịch sử, có th ể thây, người Anh đã có m ặ t ở Việt Nam từ r ấ t sớm, song do n h iề u lý do khách q u an cũng n h ư chủ quan, q u a n hệ giữa hai bên có nhiều trắc trở, chưa thực sự được thiết lập.

2. Quan hệ V iệt - Anh - Giai đ oạn trầm lắng 1973 - 1993

T h ế chiến th ứ hai vừa kết th ú c n ăm 1945, t h ế giới lại bưốc ngay vào một cuộc chiến mói - Chiến tr a n h lạnh vối sự đốì đầu giữa hai h ệ thông tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa đã chi phôi to àn bộ quan hệ quốc t ế thời kỳ này. Q u an hệ Việt Nam và Vương quốc Anh cũng không là ngoại lệ.

Vào n h ữ n g năm 70 của t h ế kỷ XX, quan hệ quốc t ế có những dâu hiệu hoà hoãn Đông - Tây. Trong lúc đó, nước Mỹ, trụ cột của một cực, đã sa lầy trong cuộc chiên ở Việt Nam. Thêm vào đó, phong trào của n h â n dân tiến bộ trên t h ế giới chông chiến tr a n h Việt Nam đã khiến chính phủ nhiều nước có n h ữ n g hoạt động xích lại gần hơn với Việt N am Dân chủ cộng hoà (VNDCCH). Sau khi Hiệp định P aris 1973 được ký kết, h à n g loạt các quốc gia đã chính thức công n h ậ n và th iế t lập ngoại quan hệ ngoại giao với Việt Nam, trong đó có một sô' nưóc châu Âu. Trong giai đoạn 1970-1974 nước Anh Thủ tướng E dw ard H eath chủ trương tă n g cường việc đưa nước Anh xích lại gần các nước phương Tây. Sau nhiều th ă n g trầm trong quan hệ, ngày 1.8.1973 nước Anh đã chính thức th a m gia Cộng đồng kinh t ế châu Âu (EEC), đ á n h dấu bước hội nhập của Anh vào Cộng đồng

Tạp chi Khoa học ĐHQGHN, KHXH & NV. T.XXJI, S ổ 1 , 2006

(4)

Những bước thăng trầm trong quan hộ Việt Nam 4 1

châu Au. Chính vì vậy, trước xu thê các nước châu Au n h ư Pháp, Ý, Bỉ, Hà Lan...

và nhiều nước khác trê n t h ế giới thiết lập quan hệ với VNDCCH, Anh không th ể h àn h động ngược lại. Ngày 9.11.1973 Vương quốc Anh và Bắc Ailen và VNDCCH đã chính thức th iế t lập quan hệ ngoại giao.

Tuy nhiên, thực tiễn q u an hệ giữa h ai nước trong suốt gần hai th ậ p niên tiếp theo đã cho th ấy việc th iế t lập quan hệ ngoại giao này không tiến triển ngoài việc chính p h ủ Anh công n h ậ n sự tồn tại của nhà nưóc VNDCCH. Trong hai thập niên (1973 - 1993) có th ể k h á i q u á t quan hệ Việt-Anh th à n h hai giai đoạn n h ư sau:

2.1. G iai đ o a n từ 1973 - 1986

1973 - 1975 là thời kỳ n h â n dân Việt Nam dốc toàn tâm lực cho sự nghiệp thông n h ấ t đ ấ t nước, q u an hệ giữa hai nước hoàn toàn đóng băng. C hính phủ Mỹ vẫn tiếp tục duy trì th á i độ t h ù địch chông phá cách m ạn g và công cuộc thông n h ấ t đ ất nước của n h â n d â n Việt Nam và Anh luôn là đồng m inh số một của Mỹ. Vì vậy, chính p h ủ Anh vẫn tiếp tục duy trì quan hệ với chính quyền nguỵ Sài Gòn. Với chính p h ủ VNDCCH, Anh mới chỉ cử đại biện chưa th iế t lập đại sứ như với chính p h ủ Sài Gòn.

Năm 1975, Việt N am hoàn toàn thông n h ất, q u a n hệ giữa hai nước bớt căng th ẳn g hơn. Hai bên đã n â n g quan hệ lên cấp đại sứ, th à n h lập đại sứ quán.

Chính phủ Anh bước đầu đã có những hoạt động viện trợ giúp n h â n d ân Việt Nam khắc phục h ậ u quả chiến tr a n h và ủng hộ Việt N am gia n h ậ p Liên Hợp Quốc. Tuy nhiên, mối q u an hệ này vẫn chưa thực c h ấ t và chỉ là k ết quả n h ấ t

thời do chịu ả n h hưởng của xu t h ế hoà dịu tro n g q u a n hệ quốc t ế t r ê n t h ế giới.

Ngoài ra, p h o n g trào đấu t r a n h của các tầ n g lớp n h â n d â n cũng gây áp lực buộc chính p h ủ A nh p h ả i có m ột sô" động th ái tích cực. Do đó đây mới chỉ là dấu hiệu hoà dịu tro n g q u a n h ệ Việt- Anh.

N h ữ n g n ă m cuối th ậ p n iên 70 của t h ế kỷ XX, t h ế giới lại rơi vào một cuộc k h ủ n g h o ả n g mới, xu t h ế hoà dịu Đông - Tây vừa đ ạ t được n h ữ n g n ă m đầu th ậ p niên có nguy cơ bị p h á vỡ. C hính sách của T h ủ tư ó n g A nh M.T h a tc h e r vẫn “gắn c h ặ t vói chính sách đốì ngoại Hoa Kỳ”[4].

S au n h iều n ă m chiến t r a n h , Việt Nam bắt đầu công cuộc khôi phục kinh t ế và xây dựng lại đ ấ t nưóc tro n g điều kiện khó k h ă n về mọi m ặt. T h êm vào đó, vấn đề C a m p u c h ia v à việc người Việt N am di cư b ấ t hợp p h á p đã gây n h iều hiểu lầm và bâ't lợi cho V iệt Nam .

Q u a n hệ V iệt - A nh cũng rơi vào tình tr ạ n g tương tự, th ậ m chí còn trở nên h ế t sức căng th ẳ n g . C ù n g với Mỹ và T ru n g Quốc, chính p h ủ A nh đã góp p h ầ n vào chiến dịch tu y ê n tr u y ề n chổng Việt Nam.

Không chỉ n g ừ n g viện trợ, thực hiện chính sách bao vây cấm v ậ n k in h tế, Anh còn lôi kéo Cộng đồng c h âu Âu (EC) tu y ê n bô" c ắ t đ ứ t viện trợ và q u a n hệ kin h t ế đối vói V iệt Nam .

Có th ể nói, q u a n hệ Việt - Anh giai đoạn này chịu ả n h hưởng củ a sự đốì đầu giữa h a i cực tro n g C hiến t r a n h lạ n h vì vậy m ặc d ù đã c h ín h thức th iế t lập quan hệ ngoại giao song thực c h ấ t q u a n hệ bị đóng băng.

2.2. G ia i đ o a n từ 1986-1993

Đây là giai đoạn tu y k hông dài n h ư n g lại diễn r a n h iều sự kiện q u an

Tạp chi Khoa học ĐHQGHN, KHXH & NV, T.XXII, S ổ ỉ , 2006

(5)

4 2 Bùi H ồng Hạnh

trọng làm th ay đổi tìn h h ìn h quan hệ quốc t ế nói chung và tác động m ạn h mẽ đến quan hệ song phương Việt - Anh. Hệ thông xã hội chủ nghĩa Đông Au và Liên Xô ta n rã, hệ thông h ai cực sụp đổ. T ất cả các quốc gia buộc phải điều chỉnh chính sách đối nội cũng n h ư đỗi ngoại của m ình n h ằ m p h ù hợp vói bổì cảnh quốc t ế mới.

Năm 1986 được coi là mốc lịch sử quan trọng của Việt Nam, Đại hội Đảng lần thứ VI đề ra đường lối đổi mới trên t ấ t cả các lĩnh vực không chỉ làm thay đổi bộ m ật kinh t ế của đ ấ t nước m à còn tác động đến t ấ t cả các mối q u an hệ ngoại giao của Việt Nam. Việt N am đã tích cực giải quyết các vấn đề còn gây hiểu lầm trong cộng đồng quốc t ế như vấn đề Campuchia, vấn đề người tị n ạn ... và dần dần th o á t khỏi t h ế bị cấm vận kinh tế, chính trị. Trước xu t h ế hoà dịu và thiện chí của Việt Nam, A nh đã có những nhìn n h ậ n khác về Việt Nam.

Thêm vào đó việc EC đã ghi n h ậ n thiện chí của Việt Nam và tuyên bô" bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam đã có tác động tích cực đến q u an hệ song phương Việt - Anh.

Giai đoạn 1986 - 1993 có th ể coi là thòi kỳ khởi động, h â m nóng lại mối quan hệ giữa Việt N am và Vương quốc Anh. Trong vòng 7 n ă m này, đã có khoảng 10 chuyến th ă m giữa h a i bên.

Mở đầu là chuyến th ă m Việt N am của đoàn Đại biểu u ỷ b an đối ngoại Quốc hội Anh theo lời mời của Bộ Ngoại giao Việt Nam th á n g 4.1986, đây là chuyên th ăm chính thức ở cấp quốc gia đ ầ u tiên của Anh. N hững chuyến th ă m này chủ yếu m ang tính chất tìm hiểu, th ă m dò chứ

chưa đi đến ký kết m ột v ă n kiện m a n g tín h pháp lý cho quan h ệ song phương.

Trong thời gian này chính p h ủ A nh cử các Quốc vụ k h a n h sa n g khai thô n g q u an hệ, các Bộ trưởng Ngoại giao của Việt Nam đã nhiều lần đến th ă m Anh.

Về quan hệ kinh tế, n h iều cơ quan chức n ăn g và các doanh nghiệp Anh đã đến Việt Nam để tìm hiểu và tìm kiếm cơ hội. Các công ty Anh có m ặ t đầu tiên ở Việt Nam đều chủ yếu ở lĩn h vực d ầ u khí như B ritish Petroleum (BP), E n te rp rise Oil, Shell... Đây cũng là n h ữ n g tậ p đoàn đầu tiên đầu tư vào Việt N am thô n g qua hình thức ký k ế t các hợp đồng cùng khai thác với Tổng công ty d ầ u k h í Việt Nam.

v ể quan hệ thương mại, kim ngạch x u ấ t n h ập k h ẩ u giữa h a i bên còn rấ t khiêm tôn, song cũng đã có những chuyển biến n h ấ t định. N h ậ p k h ẩ u của Việt Nam từ Anh đã tă n g từ 638 triệu Rup-USD n ă m 1986 lên 11.381 triệu Rup-USD năm 1993. Các m ặ t h à n g nhập k h ẩu chủ yếu của Việt N am là hoá chất và máy móc. M ặt h à n g x u ấ t k h ẩ u chủ yếu của Việt Nam sa n g Anh là dầu khí và một sô" m ặ t h à n g thự c phẩm , mỹ nghệ. Con sô" x u ất k h ẩ u của Việt Nam cũng tă n g từ 1,116 triệ u Rup-USD năm 1986 lên 23,017 triệ u Rup-USD năm 1993 [8].

Nhìn lại q u an hệ Việt - Anh giai đoạn 1986-1993 trê n các lĩnh vực chính trị, kinh tế, có th ể thấy m ặc dù k ết quả còn r ấ t nhỏ bé song đây là thời kỳ chuyển tiếp từ tìn h trạ n g đóng b ă n g trong 20 năm đầu sau khi chính thức th iết lập quan hệ, sang một thòi kỳ mối, quan hệ song phương được n â n g lên theo đúng tinh th ần hợp tác, hữu nghị.

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KHXH & NV, T.XXII, S Ố L 2006

(6)

Nhừng bước thăng trầm trong quan hệ Việt Nam 4 3

3. Q uan hệ V iệt N am - Vương quôc Anh từ năm 1993 đ ến nay: Khởi sắc và T riển v ọ n g

3.1. B ôi c ả n h

Sau khi C hiến t r a n h lạn h k ết thúc, t h ế giới bước vào m ột giai đoạn mới, thời kỳ của xu t h ế to à n cầu hoá, k h u vực hoá.

Các Xổ chức quốc t ế và k h u vực hình th à n h là k ế t q u ả của xu t h ế này đồng thòi cũng th ú c đẩy các q u a n hệ đa phương và tạo r a cơ hội để q u an hệ song phương p h á t triển.

v ỏ i tin h t h ầ n tích cực chủ động hội n h ập và tă n g cường q u an hệ quốc tế, Việt N am đã đ ạ t được n h ữ n g th à n h tựu ngoại giao q u a n trọng. Trong chính sách đối ngoại của Việt N am , Liên m inh châu Âu (EU) và các đỗi tác châu Ãu luôn giữ m ột vai trò q u a n trọng. T h án g 11.1990, EU và Việt N a m đã chính thức bình thường hoá q u a n hệ và th iế t lập quan hệ ngoại giao ở cấp đ ại sứ. Năm 1994, EU đã công bô" “C hiến lược mới hướng tới châu Á” n h ằ m tă n g cường xây dựng mỗi q u an hệ b ạ n bè ổn định, bình đẳng với châu Á tro n g đó Việt N am được coi là mũi đột p h á để từ đó xâm n h ậ p vào các th ị trường k h á c củ a k h u vực này. Chính vì vậy, x u ấ t p h á t từ n h u cầu hợp tác của cả h ai phía, t h á n g 7.1995, Hiệp định k h u n g về hợp tác giữa Việt N am và EU đã chính thức được ký kết, đ ặ t cơ sở pháp lý và mở r a m ột triể n vọng mới cho không chỉ q u a n hệ Việt N am - EU mà còn là q u a n h ệ song phương giữa Việt N am và các nước t h à n h viên EU. Cũng trong n ă m 1995, V iệt N am đã trở th à n h th à n h viên ch ín h thức của Hiệp hội các nước Đông N a m Á (ASEAN), bình thường hoá q u a n h ệ với Mỹ. Thêm vào

đó quan hệ Việt N am - EU còn được hỗ trợ và bổ su n g trong khuôn khổ hợp tác của Hội nghị Thượng đỉnh Á-Âu (ASEM).

T ấ t cả tạo nên một h ìn h ảnh Việt Nam mới trong m ắt cộng đồng quốc tế.

v ỏ i tư cách là một th à n h viên tích cực của EƯ, trưỏc n h ữ n g th ay đổi của bối cảnh quốc tế, k h u vực cũng như Việt Nam, chính p h ủ Anh xem xét và điều chỉnh chính sách đối ngoại với Việt Nam.

Vào những n ă m đầu th ập niên 90 của t h ế kỷ XX, nước Anh đang trong quá trìn h phục hồi và tă n g trưởng kinh tế.

Hơn nữa, Anh lại đứng trước áp lực phải trao trả thị trường h à n g đầu của Anh ở châu Á là Hongkong cho T ru n g Quốc vào năm 1997. Vì vậy, một trong những nhiệm vụ đ ặ t ra đối với Anh là tìm kiếm và mở rộng thị trường ở kh u vực châu Á.

Việt Nam là một thị trường mối, nhiều tiềm năng, do đó cần phải tạo chỗ đứng thông qua việc mở rộng q u an hệ chính trị kinh t ế với quốc gia này. Anh là một trong n h ững nước Tây Âu đầu tiên ủng hộ công cuộc đổi mối của Việt Nam.

Trong thời gian giữ chức Chủ tịch luân phiên của EC, Vương quốc Anh đã ủng hộ Việt Nam ký k ết Hiệp định h àn g dệt may vối EC n ăm 1992.

3.2. Thành tựu

a. L ĩn h vực chính trị ngoại giao

S au thời gian khởi động và hâm nóng quan hệ (1986-1993), trước n hững tác động tích cực của tìn h hìn h quốc t ế cũng như tìn h h ìn h trong nưốc, q u an hệ Việt - Anh đã bước vào một giai đoạn mối, khởi sắc và p h á t triển.

Đ án h dấu cho giai đoạn này là chuyên th ă m Vương quốc Anh của Thủ

Tạp chí Khoa liọc Đ HQGHN, KHXH & NV, T.XXII, S ổ ỉ , 2006

(7)

4 4 Bùi Hổng H ạ n h

tướng Võ Văn Kiệt th á n g 7.1993. Đây là chuyến th ăm nước Anh đầu tiên của Thủ tướng Việt N am sau 20 năm th iế t lập quan hệ ngoại giao. Q u an hệ chính trị giữa hai bên được khai thô n g và mở đường cho h à n g loạt các cuộc viếng th ăm ở nhiều cấp độ giữa h a i chính p h ủ với mục đích mở rộng và p h á t triể n hợp tác.

Nhiều bộ trưởng Anh đã có m ặ t ở Việt Nam như: Bộ trưởng Ngoại giao Doglas H urd th á n g 4.1994; Bộ trưởng Tài chính K enneth Clarke th á n g 1.1995; Bộ trưởng Thương mại và Công nghiệp P.L.F raser th á n g 11.1995; Bộ trưởng Giao thông vận tải George Young th á n g 8.1996...

Q uan trọng hơn cả là chuyên th ă m chính thức Việt N am của Công chúa H oàng gia Anh Anne Elizabeth Alido th á n g 3.1994.

Sau đó Công chúa cũng đã quay lại th ăm Việt Nam vào th á n g 5.2002. Những chuyến th ăm của Công chúa đã thúc đẩy các dự án phúc lợi hỗ trợ p h ụ nữ và trẻ em Việt Nam.

Về phía Việt Nam, nhiều đoàn đại diện của chính p h ủ đã đến th ă m chính thức Vương quốc Anh n h ằ m tă n g cường quan hệ hợp tác h ữ u nghị giữa h ai nước.

Trong số đó có chuyến th ă m của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đ ầu tư T rần Xuân Giá, th á n g 3.1997; Phó T h ủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn M ạnh c ầ m th á n g 2.1998; và trong chuyến đi London dự ASEM 2, Thủ tướng P h a n Văn Khải đã có cuộc hội đàm vối Thủ tướng Anh n h ằ m thúc đẩy quan hệ song phương...

Như vậy, n h ữ n g n ăm cuối th ậ p niên 90, quan hệ Việt - Anh đã thực sự được k hai thông và khởi sắc. Các k ết quả đạt được từ n h ữ ng chuyến th ă m giữa hai bên

chủ yếu là n h ữ n g thoả th u ậ n về viện trợ p h á t triển, vay von ODA (như th o ả th u ậ n cho Việt Nam vay 50 triệu b ả n g Anh năm 1994) và Anh cổ* gắng th ú c đ ẩ y một số* dự án ưu tiên, đặc biệt là các dự án dầu khí... S ang đầu th ế kỷ XXI, q u a n hệ Việt - Anh đã dần chuyển san g m ột hình th ái mới, hợp tác kinh tế, thương mại trê n cơ sở h ai bên cùng có lợi, đáp ứng nguyện vọng của hai quốc gia.

Có th ể th ấ y sự chuyển biến này q u a kết quả các chuyên th ăm giữa h ai bên.

Trong chuyến th ă m Anh của Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Dy Niên th á n g 9.2001, chính p h ủ Anh đã k h ẳ n g định coi Việt N am là một đối tác quan trọng trong chính sách hợp tác k in h tế, đầu tư và thương m ại ở Đông N am Á; cam kết tăn g cường ODA; khuyến khích doanh n h â n Anh đầu tư vào Việt Nam; tạo điều kiện th u ậ n lợi để h àn g x u ấ t k h ẩ u của Việt Nam vào EU và ủng hộ Việt Nam gia nhập Tổ chức thương m ại t h ế giới (WTO). Tuyên bô" này một lần nữa được k h ẳ n g định khi Phó T hủ tướng Anh Jo h n Prescott tới th ă m chính thức Việt Nam th á n g 12.2001. Đây là chuyến th ă m cấp cao n h ấ t của chính phủ Anh tới Việt Nam, đánh dấu một bước p h á t triển mới cả về bề rộng lẫn chiều sâu trong quan hệ giữa h ai nước. T h àn h tự u q u an trọng n h ấ t của các chuyến th ă m này là các văn b ả n pháp lý được ký kết, tạo nền tảng cho quan hệ hợp tác giữa h ai bên như Hiệp định về cơ chế và hoạt động của Hội đồng Anh tại Việt Nam (12.2001); Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư (8.2002); Hiệp định về chuyển giao quyền sở h ữ u tài sản ngoại giao (9.2003)...

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KHXH & NV, T XXII, S ố ì, 2006

(8)

Nhừng bước thăng trầm trong quan hộ Việt Nam 4 5

T rên cơ sở n h ữ n g k ết quả đã đ ạt được, n ăm 2004 đã trở th à n h năm gặt h á i n h ữ ng th à n h công trong quan hệ Việt - Anh trê n t ấ t cả các lĩnh vực. Trong n ă m này liên tục có các chuyến công du của đại diện chính p h ủ h ai nưóc. Trong đó, chuyến th ăm Vương quốc Anh của C hủ tịch nước T rầ n Đức Lương th án g 5.2004 đã hứa hẹn một bước p h á t triển mới cho quan hệ song phương này. Cũng trong dịp này, T hủ tướng Anh Tony Blair đ ã coi q u an hệ Anh - Việt là “q u a n hệ đối tác chiến lược”, Việt N am là đốì tác chính trị - kinh t ế q uan trọng, đầy tiềm năng. C huyến th ă m đã k ết thúc tốt đẹp với các cam k ết viện trợ và đầu tư mỏi của chính phủ và doanh nghiệp Anh.

Bên cạnh đó, quan hệ Nghị viện, q u ân sự, lãnh sự... giữa h ai bên cũng được đẩy m ạnh và góp p h ầ n thúc đẩy quan hệ song phương toàn diện hơn. Sau chuyến th ă m Anh của Chủ tịch Quốc hội Nông Đức M ạnh th á n g 10.1993, nhiều đoàn Nghị sĩ Anh đã sang th ă m Việt Nam. Các chuyến th ă m này đã giúp hai bên hiểu n h a u hơn, tạo điều kiện p h át triển q u an hệ song phương. Và gần đây n h ấ t, th á n g 3.2005, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An đã th ă m chính thức Anh với mục đích thúc đẩy đổì thoại cấp cao, tă n g cương tìn h hữu nghị và hợp tác giữa Việt N am và Vương quốc Anh.

b. L ĩn h vực k in h t ế

Sự khởi sắc và p h á t triển trong lĩnh vực chính trị ngoại giao đã đ ặ t nền tản g cho các q u an hệ khác, đặc b iệt là quan hệ kinh tế.

Trong lĩn h vực thương m ạ i, từ năm 1993, sau 12 n ăm gián đoạn, chính phủ Anh đã tháo gõ bảo hiểm tín dụn g x uất

k h ẩ u đổỉ với Việt Nam, h à n g hoá của Việt Nam được hưởng n h ữ ng chế độ ưu đãi n h ư các quốc gia đang p h á t triển khác. Do đó, q u an hệ thương mại giữa h ai bên có điều kiện p h á t triển m ạnh mẽ hơn. Từ năm 1995 đến năm 2003, xuất k h ẩ u của Việt N am sang Anh liên tục tă n g qua các năm: từ con sô' r ấ t khiêm tôn là 74,6 triệ u USD năm 1995 đã tăng lên hơn 10 lần vào năm 2003, 755 triệu USD. Kim ngạch n h ập k h ẩ u từ Anh cũng tă n g d ần lên từ 50,7 triệu USD n ă m 1995 lên 217 triệu USD năm 2003 [7]. Năm 2004, Anh là đối tác thương m ại lón th ứ hai của EU tại Việt Nam sau CHLB Đức. M ặ t h à n g x u ấ t k h ẩ u chủ yếu của Việt Nam sang Anh là giày dép, h à n g dệt may, sản phẩm gỗ, cà phê, thuỷ sản, h àn g th ủ công mỹ nghệ... và m ặt h à n g nhập k h ẩ u chính từ Anh là th iết bị m áy móc, p h ụ tùng, sợi hoá học, dược p h ẩ m ...(1)

Kết quả n ày có được là do sự nỗ lực x u ấ t p h á t từ n h u cầu p h á t triển của cả h ai phía trong suốt thời gian vừa qua. Bộ Thương mại và Công nghiệp Anh đã coi Việt Nam là m ột trong “n hữ ng vùng đất cơ hội” trong chiến dịch thúc đẩy thương mại. Việt Nam cũng có n h u cầu về nguồn vốn đầu tư, thị trường và công nghệ cũng n h ư “vị trị chủ chốt” của Anh trong EU.

Do đó hai bên đã có nhiều hoạt động để tă n g cường q u an hệ kinh t ế song phương. Bên cạnh các Hiệp định có tính th ú c đẩy q u an hệ k in h tế, Anh đã lập Hiệp hội thương mại Anh ở Việt Nam n h ằ m giúp các doanh n h â n Anh th u thập các thông tin về thị trường Việt Nam.

H iện nay, Anh đã có 138 văn phòng đại

(1) http://www.dei.gov.vn

Tạp chi Khoa học ĐHQGHN, KHXH & NV, T.XXỊỊ, S ổ ỉ , 2006

(9)

4 6 Bùi Hồng Hạnh

diện và chi n h á n h thương mại thường tr ú tại Việt Nam. N ăm 1999, Việt Nam là một trong ba đôi tác được Bộ Thương mại quốc t ế Anh chọn làm đổì tác cho chương trìn h hợp tác giữa doanh nghiệp Anh và doanh nghiệp nước đôi tác. Các doanh nghiệp Việt Nam th a m gia vào chương trìn h này có điều kiện tiếp xúc với các công ty của Anh, có cơ hội mở rộng quan hệ thương m ại và chuyển giao công nghệ. Cũng cuối năm này, Phòrrg Thương mại và Công nghiệp Việt N am phôi hợp với Tông lãn h sứ q u á n Anh tại th àn h phô" Hồ Chí Minh đã tổ chức giỏi thiệu th à n h công “Chương trìn h hợp tác Việt * Anh” với sự th a m gia của 120 doanh nghiệp Anh và Việt Nam. Chương trìn h đã tạo cơ hội cho doanh nghiệp hai bên gặp gỡ, trao đổi và hợp tác kinh doanh.

Trong lĩn h vực đ ầ u tư, ở giai đoạn đầu của thập niên 90, các sô' liệu cho thấy đầu tư trực tiếp (FDI) của Anh vào Việt Nam không đáng kể. Tuy nhiên, những con số đó đã không đ á n h giá được thực chất hoạt động đầu tư của Anh ở Việt Nam. Bởi lẽ Anh đã đầu tư một lượng lớn, chiếm tới 50% tổng giá trị đầu tư, thông qua các tập đoàn đa quỗc gia hoặc một nước th ứ ba n h ư Singapore, Hà Lan, Philippines, Hongkong...[l]. Tuy vậy hình thức đầu tư gián tiếp này càng về sau càng giảm do các doanh nghiệp Anh đã tin tưởng hơn vào thị trường Việt Nam, đặc biệt là sau khi Hiệp định bảo hộ thương mại và đầu tư được ký kết năm 2002.

Đến th á n g 4.2004, Anh đã có 53 dự án với tổng vốn đầu tư gần 1,2 tỷ USD, đứng thứ 11 trong số các nước có đ ầ u tư vào Việt Nam và đứng th ứ 3 trong sô" các

nưóc EƯ(2). Các lĩnh vực đầu tư chủ yếu của Anh là dầu khí, một sô" ngành công nghiệp nặng, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm... BP và P ru d en tial là hai công ty lớn và th à n h công trong kinh doanh ở Việt Nam. BP đã có m ặt ở Việt Nam từ r ấ t sớm, n ă m 1987, với dự án th ăm dò dầu khí N am Côn Sơn, BP là công ty nước ngoài có dự án đầu tư lớn n h ấ t tại Việt Nam với sô" vốn là 1,3 tỷ USD. Có m ặt ở Việt Nam từ năm 1994, công ty bảo hiểm n h â n thọ P ru d en tial nh an h chóng đứng đầu các công ty bảo hiểm nước ngoài và được đánh giá là dự án đầu tư nước ngoài th à n h công n h ấ t tại Việt Nam. M ặ t khác, Việt Nam cũng có được m ột sô" dự án đầu tư vào Vương quốc Anh n h ư dự án F a re a st Shipping &

T rading giữa Liên hiệp Hàng hải Việt Nam và công ty Chemex, dự án V inatea - Anh giữa công ty x u ấ t nhập khẩu và đầu tư chè Việt N am với R.E.A Holding PLC của Anh...

c. L ĩn h vực văn hoá - giáo dục

Có th ể nói đây là một trong những lĩnh vực hợp tác Việt - Anh quan trọng.

Từ năm 1993 đến nay, quan hệ song phương trong lĩnh vực này liên tục phát triển và được đánh giá là thành công nhất.

Vê giáo d ụ c, quan hệ hợp tác chủ yếu tập tru n g vào việc đào tạo tiếng Anh.

Đây là n h u cầu cấp th iết của Việt Nam, lại là t h ế m ạn h của Anh. Tổ chức được chính phủ Anh giao nhiệm vụ này là Hội đồng Anh tại Việt Nam. Có m ặt từ CUỐI năm 1993, Hội đồng Anh đã tiến hành dạy tiếng Anh ở Hà Nội, sau đó mở rộng cơ sở ở th à n h phổ* Hồ Chí Minh. M ặt

(2) http://www.dei.gov.vn

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN. K tìXtì & NV, T.XXỈI, S ố 1, 2006

(10)

Những bước thăng trăm trong quan hệ Việt Nam 4 7

khác, chính phủ Anh cũng có n h ữ n g dự án tài trợ th iết bị giảng dạy cho nhiều trường đại học của Việt Nam. Đào tạo sau đại học cũng là lĩnh vực Anh quan tâm và khuyến khích. C hính phủ Anh đã phối hợp với trường Đại học Kinh t ế quốc dân mở các khoá đào tạo MBA bằng tiếng Anh. Vương quốc Anh cũng là một trong những địa chỉ h ấ p dẫn, th u h ú t sinh viên Việt Nam du học. Trong những năm gần đây sô' lượng học sinh, sinh viên được đào tạo Anh tă n g lên và họ trở th à n h một cầu nối cần th iế t trong việc p h á t triển quan hệ giữa hai nưốc. Tuy nhiên, các học bổng do chính p h ủ Anh tài trợ còn tương đổi h ạ n ch ế nên hợp tác trong lĩnh vực này chưa thực sự tương xứng với tiềm n ă n g cũng như n h u cầu của h ai bên.

Trong lĩn h vực hợp tác văn hoáy hai bên đã tiế n h à n h ngày càng nhiều các h oạt động giao lưu văn hóa. Các đoàn nghệ th u ậ t của Việt N am đã được mời san g Anh biểu diễn, n h ữ n g “Ngày Việt N a m ” ỏ Anh cũng được tổ chức thường xuyên... n h ằm giói th iệu h ìn h ả n h Việt N am với n h â n dân Anh. Trong lĩnh vực này, Hội đồng Anh là n h â n tô" tích cực tro n g việc giới th iệu văn hoá Anh tại Việt Nam. Hội đồng Anh đã mời các nghệ sĩ Anh sang biểu diễn Việt Nam, đồng thòi cũng tài trợ cho các nghệ sĩ Việt N am trong nhiều lĩnh vực n h ư múa, âm nhạc, nhiếp ảnh, hội hoạ, thời tra n g ... sang Anh học tập và biểu diễn.

N h ữ n g th à n h tự u trong lĩnh vực hợp tác v ă n hoá - giáo dục đã góp p h ầ n tích cực trong việc thúc đẩy q u an hệ song phương Việt - Anh.

d. L ĩn h vực hợp tác p h á t triển

L ĩnh vực hợp tác p h á t triển luôn là t h ế m ạ n h của Anh tại Việt Nam. Mức ODA của Anh d à n h cho Việt Nam đã tă n g từ 20 triệu USD/năm (1992-1998) lên 40 triệ u USD/năm (2003-2004) và lên tới 100 triệu U SD /năm (2004-2005)(3).

Hiện nay Anh là n h à tài trợ sô" một tại Việt Nam . Viện trợ của Anh phù hợp với các ưu tiên của Việt Nam. Từ năm 2005, Anh đã đề nghị thực hiện phương thức hỗ trợ n g â n sách trực tiếp cho các chương trìn h xoá đói giảm nghèo của chính phủ Việt Nam . Để phương thức tài trợ được linh hoạt, Anh cũng đã có sự điều chỉnh chính sách từ viện trợ hỗ trợ kỹ t h u ậ t và cung cấp tín dụ n g ưu đãi sang chỉ th u ầ n tuý viện trợ không hoàn lại. Thủ tục cam k ết tài chính song phương cũng tương đốì đơn giản. Các dự án hợp tác p h á t triể n của Anh đã đóng góp một phần k hông nhỏ vào sự p h á t triể n kinh t ế xã hội của Việt Nam.

3.3. Triển vọng

N h ìn lại ch ặng đường hơn 10 năm qua, q u a n hệ hợp tác giữa Việt Nam và Vương quốc Anh trê n mọi linh vực đã có n h ữ n g bước p h á t triển r ấ t tích cực cả về bề rộng lẫn chiều sâu. Từ quan hệ m ang tín h ngoại giao chính trị và viện trợ phát triể n trong n h ữ n g n ă m 90, bước sang thê kỷ XXI, đã chuyển biến sang hình thái hợp tác k in h t ế dựa trê n lợi ích của cả h a i bên. Vương quốc Anh, từ một thị trư ờ n g tiềm n ă n g đã trở th à n h đỗi tác q u a n trọng của Việt N am trong EU. Việt Nam , từ một đốì tác ít được quan tâm đã được chính p h ủ A nh đánh giá là “đôi tác

(3) http://www.mofa.gov.vn

Tạp chi Khoa học ĐHQGHN, KHXH & NV, T.XXII, S ố I, 2006

(11)

4 8 Bùi Hồng H ạnh

quan trọng” và hiện n a y được n â n g lên là

“đỗi tác chiến lược” của Anh.

Tuy nhiên, quan hệ Việt - Anh vẫn được đánh giá là “chưa tương xứng vói tiềm n ăn g ” của hai bên. Q u a n hệ song phương Việt - Anh chưa th ể so sánh với quan hệ của Anh vối nhiều đối tác khác trong khu vực n h ư Singapore, Malaysia, B runei... M ặ t khác, mốì q u a n hệ này cũng còn quá khiêm tôn so với quan hệ của Việt Nam vói một sô' t h à n h viên EU khác như Pháp, Đức...

Để đ án h giá được triể n vọng của mốì quan hệ này, trước h ế t phải xem xét lại chính sách đối ngoại của cả h a i bên. Rõ ràng, trong chính sách đối ngoại hiện n ay của Thủ tưỏng Tony Blair, Việt Nam không có nhiều lợi t h ế so với các nước đang p h á t triển khác thuộc Khối T hịnh Vượng chung. Song với vị t r í chiến lược và vai trò n ă n g động trong k h u vực, Việt Nam lại nằm trong chính sách đổi ngoại n hằm nâng cao vị t h ế của Anh trên trường quốc t ế thông qua chiến lược phổ biến văn hoá Anh ra toàn t h ế giới và lĩnh vực hợp tác p h á t triển. Vì vậy, k h ả năng tăn g cường và mở rộng q u a n hệ với Vương quốc Anh có tín h k h ả thi.

Về phía Việt Nam, EU ngày càng đóng vai trò quan trọng trong chính sách đôi ngoại rộng mở. T ăn g cường quan hệ hợp tác song phương với các th à n h viên của Liên m inh sẽ thúc đẩy q u a n hệ đa phương và ngược lại. Anh là một th à n h viên chủ chốt của EU, vì vậy Việt Nam không th ể coi nhẹ đối tác này. Hơn nữa, trong thời gian vừa qua, n h ữ n g th à n h tự u trong q u a n hệ giữa h a i nước đã đưa

Anh trở th à n h một trong n h ữ n g đổi tác h à n g đầu của Việt Nam ở EU. Đó vừa là điều kiện th u ậ n lợi vừa là động lực th ú c đẩy Việt N am khai thác q u an hệ này, phục vụ mục tiêu p h á t triển đ ấ t nước.

Ngoài n h ữ n g th u ậ n lợi và khó k h ă n x u â t p h á t từ chính sách đối ngoại của hai bên, vẫn còn tồn tại nhiều yếu tô"

khách quan cũng như chủ q u an tác động m ạnh mẽ đến quan hệ song phương Việt - Anh. Đó là n h ữ n g yếu kém của các n h à doanh nghiệp cũng như của nền kinh t ế Việt Nam nên chưa khai thác được hết n h ữ n g k h ả n ă n g hợp tác với các doanh nghiệp Anh. Đó cũng có th ể là n h ữ n g b ấ t ổn về kinh tế, chính trị, a n ninh ở mỗi quốc gia, đặc biệt, hiện nay, nưóc Anh đang phải đối m ặt với r ấ t nhiều thách thức về an ninh, k hủng bô'. T ấ t cả đều có thê tạo trở ngại cho việc p h á t triển quan hệ song phương.

Đã có n hiều tài liệu, cũng nh ư có nhiều tác giả b à n về các biện pháp thúc đẩy hợp tác k in h tế, thương mại... để khai thác tr iệ t để hơn q u a n hệ song phương Việt - Anh. Vì vậy, trong khuôn khổ bài viết này, xin phép không bàn lại n hữ ng biện pháp đó. Dưới góc độ nghiên cứu cá n h ân , chỉ xin đưa ra một gợi ý m ang tính k h á i q u át n h ất. Để thúc đẩy quan hệ song phương Việt - Anh nói riêng cũng n h ư quan hệ của Việt Nam với các th à n h viên khác và quan hệ đa phương nói chung, Việt N am cần thiết phải duy trì và n ân g cao vị t h ế quốc tế, vì đây sẽ là lực h ú t quan trọng khi các đổi tác xem xét vị trí của Việt Nam trong chính sách đôì ngoại của mình.

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KHXH Sc N V , T.XXJI, SỔI, 2006

(12)

Những bước thăng trám trong quan hệ Việt Nam 4 9

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đinh Ngọc Bích, Việt - Anh Quan hệ hợp tác và đầu tư, Tạp chí N ghiên cứu châu  u, số 3&4/1996.

2. Bộ Ngoại Giao Việt Nam, Thông tin cơ bản về A nh và quan hệ với Việt N am 3. British Embassy Hanoi, Vietnam & UK - Strategic P artnership, 2005

4. Hoàng Huy, Một thòi dằn vặt của chính trị nước Anh, Báo N h â n dân ngày 5.4.1977 5. Nguyễn Quang Ngọc, Tiến trình Lịch sử Việt N a m, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001

6. Nguyễn Văn Chương, Vua Tây Sơn tiếp một doanh nhân Anh quốc, Báo Quốc tế Xuân Ả t Dậu 2005.z

7. Tổng cục Thông ké, Niên giám Thống kê, 1997, 1999, 2001\ X u ấ t nhập khẩu hàng hoá Việt N a m 2002; Thông tin cơ bản về A nh và quan hệ với Việt N am của Bộ Ngoại Giao, Hà Nội.

8. Tổng cục Thông kê, Việt Nam-Thương mại thời mở cửa, tr. 235,238,241,244,288, Hà Nội, 1997.

9. Thành T hế Vỹ, Ngoại thương Việt N am hồi th ế kỷ XVII, X V III và đầu X IX, NXB sử học, Hà Nội, 1961.

VNU. JOURNAL OF SCIENCE, s o c ., SCI., HUMAN, T.XXII, NọỊ. 2006

THE UPS AND DOWNS OF THE RELATIONSHIP BETWEEN VIETNAM AND THE UNITED KINGDOM (FROM 1973 TO NOW)

MA. Bui Hong Hanh

Departments o f International Studies College o f Social Sciences and Humanities, VNU

The U n ite d Kingdom (UK) and the Socialist Republic of V ietnam established diplomatic relatio n s in 1973. However they had connection by th e B ritish merchant- ships since th e beginning of 17th century. During two World W ars in early half- 20th century, V ie tn a m and U K stood a t difference positions so they did not have chance to build th e relation. From 1973 up to now, the bilateral relationship h as gone through the mill. I t can be divided into two phrases: from 1973 to 1993 a n d from 1993 up to now. In th e first period (1973-1993) th e bilateral relation h a d been affected by the Cold W ar so it could not overcome some m isu n d erstan d s to develop. Since 1993, in the new context of th e world as well as Vietnam, the bilateral relationship h as developed to include a w ide-range of issues, from high-level political contacts, th ro u g h growing trad e a n d in v e s tm e n t links, active education and cultural exchanges, increased in num bers of developm ent assistan ce program m es. UK is considered as th e key EU p a rtn e r of Vietnam while little care p a r tn e r in the past, Vietnam, now becomes one of th e UK im p o rta n t ones. These achievem ents have shown t h a t the UK-Vietnam relations are excellent a n d a r e set to improve further.

Tạp chi Khoa học ĐHQGHN, KHXH & NV, T.XXII, So I, 2006

Referensi

Dokumen terkait

Tiếp đến là mối quan hệ giữa Pháp và các nước Tây Ban Nha, Đức, Trung Quốc, giữa Chính phủ Pháp với chính quyền của Pháp ở Việt Nam, giữa Chính phủ Pháp với các giáo sĩ, giữa những