• Tidak ada hasil yang ditemukan

KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH THPT

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2017

Membagikan "KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH THPT"

Copied!
28
0
0

Teks penuh

(1)

KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC

(2)

Những vấn đề chung về KTĐG theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Giới thiệu chung về hình thức thi trắc nghiệm

Quy trình, kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra, biên

soạn và chuẩn hóa câu hỏi trắc nghiệm khách quan

Vận dụng quy trình, kĩ thuật biên soạn câu hỏi

trắc nghiệm khách quan và biên soạn đề kiểm tra môn Toán

(3)
(4)

Đổi mới đồng bộ các yếu tố:

Mục tiêu

Nội dung

Phương pháp

Hình thức

Tổ chức

Thiết bị

(5)

Thực hiện nghiêm túc việc xây

dựng đề thi, dựa trên

4 mức độ

:

Nhận biết: nhắc lại hoặc mô tả đúng kiến thức, kĩ

năng đã học

Thông hiểu: phải diễn đạt đúng kiến thức hoặc mô tả

đúng kĩ năng đã học

Vận dụng: phải kết nối và sắp xếp lại các kiến thức, kĩ

năng đã học để giải quyết thành công tình huống, vấn đề tương tự tình huống, vấn đề đã học

Vận dụng cao: vận dụng được các kiến thức, kĩ năng

(6)
(7)

Tr l i:

ả ờ

Theo nghĩa ch Hán, "tr c" có nghĩa là "đo l ường", "nghi m"

là "suy xét", "ch ng th c". ứ ự

Tr c nghi m khách quan (ti ng Anh: ế Objective test) là m t ộ

phương ti n ki m tra, đánh giá v ki n th c ho c đ thu ệ ể ề ế ứ ặ ể

th p thông tin.ậ

Trước h t, ta c n hi u nghĩa c a t ế ầ ể ủ ừ

“TR C NGHI M”. V y “TR C Ắ

NGHI M” là gì?Ệ

Nh v y, tr c

ư ậ

nghi m có t khi

(8)
(9)

Frederick J. Kelly, “father” of

the multiple-choice test

Kelly sinh ra t i Mĩ, là m t tâm lí h c, nhà giáo

d c l i l c. Ông b t đ u s nghi p t i Cao đ ng ụ ỗ ạ ắ ầ ự ệ ạ ẳ Giáo viên Ti u bang Kansas). ể

Tri t lý c a ông th hi n hai đi m chính: ế ể ệ

Th nh t, ông lo ng i v m c đ quan tr ng ạ ề ứ

c a ủ phán đoán mang tính ch quan v cách ề các giáo viên đánh giá bài làm c a h c sinh.ủ ọ

Th hai, ông nghĩ r ng ki u đánh giá truy n

th ng ố m t quá nhi u th i gian c a giáo viên. ủ

Ông ch trủ ương gi i quy t v n đ đ u tiên ả ế ấ ề ầ

-"bi n đ i’’ế v i gi i pháp ớ ả chu n hóa , cũng s gi i ẽ ả quy t đế ược v n đ th hai b ng cách cho phép ấ ề ứ ằ đánh d u nhanh hi u qu .

L y c m h ng t ấ ả ứ ừ "phong trào ki m tra tinh

(10)

Bìa sách và m t

trang trong cu n

Ki m tra đ c ể ọ

tr c nghi m c a ắ ệ ủ

(11)

+ Vi t Nam:ệ

Vi t Nam, thi Tú tài (t t nghi p THPT) b ng tr c nghi m (TN)

t t c các môn (Toán, Lý Hóa, Tri t, Công dân, S Đ a, Ti ng Anh, ấ ả ế ử ị ế

Ti ng Pháp, V n v t) đã t ch c đế ạ ậ ổ ứ ược m t l n (Tú tài IBM năm ộ ầ

1974 mi n Nam). V y tr c nghi m toán h c đã kh i đ u b ng ở ề ậ ắ ệ ọ ở ầ ằ

năm 1974 sau đó không ti p t cế ụ

Năm 2006, hình th c thi tr c nghi m khách quan đ ược áp d ng đ u

tiên cho b n môn Ngo i ng c a kh i D là Ti ng Anh, Ti ng Nga, ố ạ ữ ủ ố ế ế

Ti ng Pháp và Ti ng Trung; đ thi g m 70 câu tr c nghi m. ế ế ề ồ ắ ệ

T năm 2007 đ n nay, hình th c thi này đ ế ược B nhân r ng và áp

d ng cho các môn V t lí, Hóa h c, Sinh h c và Ngo i ng v i th i ụ ậ ọ ọ ạ ữ ớ ờ

gian làm bài là 90 phút, đ thi có 80 câu dành cho các môn Ngo i ề ạ

ng và 50 câu dành cho môn V t lí, Hóa h c và Sinh h c; b n môn ữ ậ ọ ọ ố

văn hóa còn l i là Toán, Văn, L ch s và Đ a lí thi t lu n v i th i ạ ị ử ị ự ậ ớ ờ

gian làm bài là 180 phút.

Năm 2017, hình th c thi tr c nghi m các môn dùng đ xét t t

(12)

QUY TRÌNH, KĨ THUẬT

BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA,

BIÊN SOẠN VÀ CHUẨN

HÓA CÂU HỎI TRẮC

(13)

So sánh tự luận và trắc nghiệm

Trắc

nghiệm

Cao hơn Cao hơn Yếu hơn Tốt hơn

chính xác, khách quan hơn

Qui mô nhỏ

ND so sánh Tự luận

1- Độ tin cậy Thấp hơn 2- Độ giá trị Thấp hơn

3- Đo năng lực nhận thức Như nhau 4- Đo năng lực tư duy Như nhau 5- Đo Kỹ năng, kỹ sảo Như nhau 6- Đo phẩm chất Tốt hơn

7- Đo năng lực sáng tạo Tốt hơn 8- Ra đề Dễ hơn

(14)

CÁC LOẠI CÂU HỎI TNKQ

Các loại câu hỏi TNKQ

Trắc nghiệm nhiều lựa chọn  (Multiple

choice questions)

Trắc nghiệm Đúng, Sai (Yes/No

Questions)

Trắc nghiệm điền khuyết (Supply

items) hoặc trả lời ngắn (Short

Answer).

Trắc nghiệm ghép đôi (Matching

(15)
(16)

VẬN DỤNG QUY TRÌNH, KĨ

THUẬT BIÊN SOẠN CÂU

HỎI TRẮC NGHIỆM

KHÁCH QUAN VÀ BIÊN

(17)

Các loại câu hỏi TN môn Toán

Có các loại câu hỏi TNKQ sau:

+ Câu hỏi đúng - sai

+ Câu hỏi nhiều lựa chọn

+ Ghép đôi

+ Điền khuyết

(18)

Lưu ý khi viết câu hỏi TN môn

Toán

Sử dụng câu hỏi đúng nghĩa gốc

của từ

Viết các câu hỏi tích cực Diễn đạt nhiệm vụ rõ ràng

Sử dụng từ với nghĩa chính xác, rõ

ràng

Sử dụng các câu đơn giản

Đảm bảo là câu trả lời đúng là

đúng duy nhất, không thể nhầm lẫn được

Kiểm tra ngữ pháp và chính tả

Không sử dụng “không phương án

nào ở trên cả”; “tất cả các

phương án trên” hay “Tôi không biết”

Một lượng nội dung phù hợp được

sử dụng trong các câu hỏi/bài tập

 Mỗi câu hỏi/bài tập đề cập đến

1 vấn đề

 Sắp xếp test như thế nào để các

phương án trả lời (A, B, C, D trong câu hỏi nhiều lựa chọn) được xếp ngẫu nhiên.

 Phù hợp với các mức độ khả

năng của những học sinh làm test.

 Không có định kiến giới, dân

tộc, tôn giáo.

 Không hỏi cảm nghĩ của học

sinh, chỉ hỏi kiến thức, kĩ năng, thái độ.

 Tránh dùng câu hỏi phủ định,

đặc biệt là phủ định hai lần.

 Đối với loại nhiều lựa chọn: các

(19)

Câu hỏi dạng Đúng - Sai

Là loại câu hỏi đòi hỏi học sinh

phải lựa chọn 1 trong 2 phương

án trả lời là đúng hoặc không

đúng; có hoặc không có, đồng ý

hay không đồng ý

Câu hỏi Đúng Sai

1) Hàm số nghịch biến trên R.   x 

2) Hàm số đồng biến trên R.    x

3) Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng . x   

4) Trên nửa khoảng hàm số có giá trị lớn nhất và không có giá trị nhỏ nhất.

(20)

Lưu ý khi viết câu hỏi dạng

Đúng-Sai

Ngắn gọn, tránh mơ hồ, câu hỏi

phải được nêu một cách chính

xác là đúng, hay sai.

Không nên viết câu theo kiểu

“bẫy” học sinh, hay y nguyên sgk

Tránh sử dụng các cụm từ hạn

(21)

Câu hỏi có nhiều phương án

lựa chọn

Là câu hỏi gồm hai phần: phần dẫn và phần lựa chọn. Phần dẫn là một câu hỏi, câu lệnh hoặc câu nói chưa hoàn chỉnh. Phần lựa chọn là các phương án trả lời cho câu hỏi hoặc ghép thêm để hoàn chỉnh câu nói ở phần dẫn.

VD

Xét tam giác vuông có 2 cạch góc vuông lần lượt là 3,4. Tính cạnh huyền?

(22)

Lưu ý khi viết câu hỏi nhiều

lựa chọn

 Mỗi câu hỏi chỉ nên có một lựa chọn đúng, các lựa chọn còn lại là không đúng hoặc gần đúng.

 Tránh dùng các cụm từ “tất cả những câu trên đều

đúng” hoặc “không có câu nào ở trên đúng” “một kết quả khác” …là phương án trả lời.

 Tránh các câu hỏi có cấu trúc ngữ pháp phức tạp, dài, đa nghĩa.

 Mỗi câu hỏi chỉ nên tập trung vào một vấn đề cụ thể và chỉ bao quát một phạm vi rất hẹp nằm trong một chỉ số cụ thể.

(23)

Các nguyên tắc

Đưa “ý chính” của câu hỏi vào câu

dẫn, không nên đưa vào các phương

án lựa chọn.

Tránh các từ ngữ mang tính chất phủ

định như “ngoại trừ”, “chỉ có” ,

“không”

Sắp xếp câu dẫn hợp lý để tránh các

ngôn ngữ, cách diễn đạt mới lạ, không

hợp lý

nên đặt phần trống ở cuối câu dẫn hơn

(24)

Cách viết phương án lựa chọn cho

các câu hỏi có nhiều lựa chọn

3 phương án lựa chọn có chất lượng cho một

câu hỏi thì tốt hơn 4 phương án mà trong đó có một phương án nhiễu kém chất lượng.

 Các phương án lựa chọn phải phù hợp với

câu dẫn về mặt ngữ pháp

Nên đưa các từ hoặc các cụm từ lặp lại vào

câu dẫn hơn là vào các phương án lựa chọn.

Tránh đưa ra phương án “tất cả các phương

án trên đều đúng”

Tránh đưa ra các phương án lựa chọn chồng

(25)

Cách viết các phương án đúng/đáp án.

Đảm bảo rằng các đáp án đúng

được viết dựa vào chủ đề/đoạn

văn hoặc sự phù hợp, nhất trí về

nội dung kiểm tra.

Tránh các câu hỏi “kết nối” nghĩa

là đáp án của câu này được tìm

thấy hoặc phụ thuộc vào câu

(26)

Cách viết các phương án

nhiễu

Đ/A nhiễu là phương án được đưa ra nhằm

“thu hút” những học sinh không hoàn toàn nắm vững nội dung, kiến thức

Tất cả các phương án nhiễu phải hợp lý. Sử

dụng kiến thức về các lỗi thông thường mà học sinh hay mắc phải để viết phương án nhiễu.

+ Học sinh thường bỏ qua một bước trong

phép tính, hãy đưa ra một phương án nhiễu là kết quả của việc tính nhầm đó

(27)

Các loại câu hỏi TN thường dùng

khác

Câu hỏi dạng ghép đôi:

là câu

hỏi thường gồm 2 cột, một cột

xếp theo chữ cái, một cột xếp

theo chữ số, yêu cầu học sinh

chọn chữ cái và số để ghép lạ

Câu hỏi có câu trả lời ngắn:

(28)

Referensi

Dokumen terkait

Kết luận Kết quả khảo sát 247 sinh viên ở 3 trường đại học về các tiêu chí nhận thức của sinh viên như: nhận thức về vị trí và tầm quan trọng vấn đề, hiệu quả, yếu tố ảnh hưởng, mong

Mục tiêu dạy học Các hoạt động học tập trong chủ đề nhằm hướng đến năng lực giao tiếp vật lí, thể hiện: - Trình bày được khái niệm trọng tâm của vật rắn; - Mô tả được cách xác định

nhưng để giải quyết một số bất cập, nhằm giảm áp lực, khối lượng công việc cho giáo viên, Bộ GD-ĐT đã đưa ra một số điểm sửa đổi về cách thức đánh giá cho phù hợp với thực tiễn, cụ thể:

Trong đó, mỗi cá nhân thể hiện sự tích cực, tự giác, sự tương tác và trách nhiệm cao trên cở sở huy động những tri thức, kỹ năng của bản thân nhằm giải quyết có hiệu quả hoạt động hợp

Một số nguyên tắc thiết kế chủ đề trải nghiệm trong dạy học theo định hướng bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức cho HS - Nguyên tắc 1: Gắn với các tình huống từ thực tiễn đời sống

Đặt vấn đề Sau khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế 2008-2009, hệ thống ngân hàng trên thế giới đã có những thay đổi dưới tác động của các nhân tố khác biệt mới, đó là: Thứ

Xây dựng và sử dụng các tình huống có vấn đề trong dạy học đọc hiểu là một trong những biện pháp dạy học phù hợp, đáp ứng được những yêu cầu về đổi mới PPDH của bộ môn Ngữ văn cũng như

Đánh giá chất lượng CTĐT giáo dục đại học GDĐH được thực hiện trên cơ sở thu thập, xử lí thông tin, đưa ra những nhận định dựa trên các tiêu chuẩn đánh giá đối với toàn bộ các hoạt động