• Tidak ada hasil yang ditemukan

Slide Đánh giá thực hiện công việc

N/A
N/A
nhân phạm văn

Academic year: 2024

Membagikan "Slide Đánh giá thực hiện công việc"

Copied!
67
0
0

Teks penuh

(1)

Bộ môn Quản trị nhân lực doanh nghiệp

(2)

➢ Đối tượng nghiên cứu:

MỞ ĐẦU

• Vị trí của QTNL trong tổng thể

• Vị trí của môn học trong tổng thể chương trình đào tạo

• Môn học tập trung nghiên cứu về đánh giá thực hiện công việc của nhân lực trong doanh nghiệp (còn được gọi là

đánh giá thành tích)

(3)

01 02

Mục tiêu về phẩm chất/thái độ 03

Mục tiêu về kỹ năng Mục tiêu về kiến thức

MỞ ĐẦU

➢ Mục tiêu nghiên cứu:

(4)

➢ Nội dung học phần

MỞ ĐẦU

• Chương 1: Tổng quan về đánh giá thực hiện công việc

• Chương 2: Thiết kế hệ thống đánh giá thực hiện công việc

• Chương 3: Tiêu chuẩn đánh giá thực hiện công việc

• Chương 4: Phương pháp đánh giá thực hiện công việc

• Chương 5: Triển khai và sử dụng kết quả đánh giá thực

hiện công việc

(5)

➢ Tài liệu tham khảo

MỞ ĐẦU

TT Tên tác giả Năm XB Tên sách, giáo trình,

tên bài báo, văn bản

NXB, tên tạp chí/

nơi ban hành VB

Giáo trình chính

1 Mai Thanh Lan 2019 Giáo trình đánh giá thực hiện công việc NXB Thống kê, Hà Nội

Sách giáo trình, sách tham khảo

2 Lê Quân 2008 Kỹ thuật xây dựng hệ thống tiền lương

và đánh giá thành tích

NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội

3 Armstrong 2015 Hand book of performance

management

NXB Kogan Page

4 Sue Hutchinson 2013 Performance management NXB London

5 Mai Thanh Lan & Nguyễn Thị Minh Nhàn

2016 Giáo trình quản trị nhân lực căn bản NXB Thống kê, Hà Nội

(6)

Phương pháp chung Phương pháp

duy vật biện chứng Phương pháp

tình huống

Phương pháp cụ thể Phương pháp

nêu vấn đề

Phương pháp nhập vai Phương pháp

làm việc nhóm

➢ Phương pháp nghiên cứu

MỞ ĐẦU

(7)

➢ Đánh giá quá trình

01 bài kiểm tra Cá nhân

Nhóm Bài thảo luận nhóm

MỞ ĐẦU

(8)

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC

HIỆN CÔNG VIỆC

(9)

NỘI DUNG CHƯƠNG 1

01 02 03

Nội dung ĐGTHCV Khái niệm, vị trí và

vai trò của ĐGTHCV

Các yếu tố ảnh hưởng đến

ĐGTHCV

(10)

1.1. Khái niệm, vị trí và vai trò của đánh giá thực hiện công việc

Khái niệm, mục đích của ĐGTHCV

Đánh giá thực hiện công việc được hiểu là quá trình thu nhận và xử lí thông tin để đo lường quá trình và kết quả thực hiện công việc của các bộ phận và cá nhân người lao động trong tổ chức/doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định.

Mục đích chiến lược

Mục đích phát triển

Mục đích hành chính và duy trì tổ chức

Mục đích thông tin

và lưu trữ

(11)

1.1. Khái niệm, vị trí và vai trò của đánh giá thực hiện công việc

Vị trí, vai trò của ĐGTHCV

Vị trí của ĐGTHCV

• Đối với hoạt động quản trị của tổ chức/doanh nghiệp

•Đối với các hoạt động khác của quản trị nhân lực

Vai trò của ĐGTHCV

•Vai trò duy trì tổ chức/doanh nghiệp

•Vai trò phát triển tổ

chức/doanh nghiệp

(12)

Thiết kế hệ thống đánh giá thực hiện công việc

Triển khai đánh giá thực hiện công việc

Sử dụng kết quả đánh giá thực hiện công việc

1.2. Nội dung của đánh giá thực hiện công việc

(13)

1

Các yếu tố khách quan

2

Các yếu tố

chủ quan

1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến đánh giá thực hiện

công việc

(14)

1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến đánh giá thực hiện công việc

1.3.1 Các yếu tố khách quan

• Yếu tố kinh tế

• Yếu tố khoa học công nghệ

• Pháp luật lao động

• Đối thủ cạnh tranh

• Khách hàng

(15)

1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến đánh giá thực hiện công việc

1.3.2 Các yếu tố chủ quan

• Đặc điểm hoạt động kinh doanh của tổ chức/doanh nghiệp

• Cơ cấu tổ chức của tổ chức/doanh nghiệp

• Sứ mệnh của tổ chức/doanh nghiệp

• Chiến lược của tổ chức/doanh nghiệp

• Quan điểm và năng lực của ban lãnh đạo tổ chức/doanh nghiệp

• Văn hoá tổ chức/doanh nghiệp

• Năng lực của người đánh giá và người được đánh giá

(16)

CHƯƠNG 2

THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ

THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

(17)

NỘI DUNG CHƯƠNG

Khái niệm và các yếu tố cấu thành hệ thống đánh giá thực hiện công việc Xác định mục tiêu và chu kỳ đánh giá thực hiện công việc

Xác định tiêu chuẩn và phương pháp đánh giá thực hiện công việc

Xác định chủ thể và đối tượng tham gia đánh giá thực hiện công việc

Quy chế đánh giá thực hiện công việc

(18)

2.1. Khái niệm và các yếu tố cấu thành hệ thống đánh giá thực hiện công việc

Khái niệm

Hệ thống đánh giá thực hiện công việc là tập hợp các chủ thể, đối tượng và cách thức sử dụng trong quá trình đánh giá thực hiện công việc của các bộ phận và các nhân

người lao động trong tổ chức/doanh nghiệp

(19)

2.1. Khái niệm và các yếu tố cấu thành hệ thống đánh giá thực hiện công việc

Yêu cầu và các yếu tố cấu thành

- Hướng tới thực hiện chiến lược - Phù hợp với bối cảnh

- Sự triệt để

- Tính thực tiễn và hiệu quả - Có ý nghĩa

- Tính cụ thể và tin cậy - Tính hợp lệ và đạo đức

- Sự chấp nhận và công bằng Mục tiêu

ĐGTHCV

Chu kỳ

ĐGTHCV Chủ thể

ĐGTHCV

Đối tượng ĐGTHCV

Phương pháp ĐGTHCV

Quy trình

ĐGTHCV Sử dụng KQ ĐGTHCV Tiêu chuẩn

ĐGTHCV

(20)

2.2.1. Xác định mục tiêu đánh giá Các loại mục tiêu

Mục tiêu đối với toàn bộ công tác ĐGTHCV

Mục tiêu đối với từng chương trình ĐGTHCV

Xác định mục tiêu

Về kết quả thực hiện công việc Về hành vi trong quá trình thực hiện công việc

Về năng lực thực hiện công việc

2.2. Xác định mục tiêu và chu kỳ

đánh giá thực hiện công việc

(21)

Tuần, tháng

• Bám sát theo công việc, có thể gây căng thẳng và lãng phí.

• Áp dụng khi chuyển đổi hệ thống, công việc có chu kỳ kinh doanh ngắn, sự kiện, chiến dịch...

Quý • Thường được áp dụng

• Khoảng thời gian đủ dài để thực thi nhiệm vụ đủ ngắn để không sao lãng

S á u tháng

• Thường áp dụng với MBO

• Có thể bị chi phối bởi các sự kiện gần

Năm • Hệ thống đá nh gi á dễ trở thà nh h ình thức.

• Thường áp dụng đi liền với đá nh gi á quý, s á u th á ng.

2.2.2 Lựa chọn chu kỳ đánh giá

(22)

Lựa chọn chu kỳ đánh giá thực hiện công việc

Căn cứ

(23)

❑ Phân loại tiêu chuẩn ĐGTHCV

Theo cấp độ quản lý - Tiêu chuẩn ĐGTHCV cấp TC/DN;

- Tiêu chuẩn ĐGTHCV cấp phòng/ban;

- Tiêu chuẩn ĐGTHCV cá nhân.

Theo nội dung

Sắp xếp theo mục đích đánh giá Theo mục tiêu đánh giá

- Tiêu chuẩn đánh giá kết quả THCV;

- Tiêu chuẩn đánh giá hành vi THCV;

- Tiêu chuẩn đánh giá năng lực THCV

Theo phương thức đánh giá - Tiêu chuẩn đánh giá trực tiếp ; - Tiêu chuẩn đánh giá gián tiếp.

Theo thời gian

2.3. Xác định tiêu chuẩn và phương pháp ĐGTHCV

2.3.1. Xác định tiêu chuẩn ĐGTHCV

- Tiêu chuẩn ĐGTHCV đo lường cho quá khứ;

- Tiêu chuẩn ĐGTHCV đo lường cho hiện tại ;

- Tiêu chuẩn ĐGTHCV đo lường cho tương lại

(24)

2.3. Xác định tiêu chuẩn và phương pháp ĐGTHCV

2.3.1. Lựa chọn phương pháp ĐGTHCV

thang PP

điểm PP so

sánh luân phiên

PP so sánh cặp nhật ký PP

công tác PP 360

PP tiếp cận MBO

PP tiếp

MBP cận

(25)

2.4. Xác định chủ thể và đối tượng tham gia ĐGTHCV

2.4.1. Chủ thể ĐGTHCV

Bộ phận chịu trách nhiệm về quản trị nhân lực

Nhà quản trị cấp cao

Nhà quản trị cấp trung, cấp cơ sở

Chủ thể ĐGTHCV

(26)

Cấp trên

Thuộc cấp Đồng nghiệp

Hoặc nhóm

Khách hàng Cá

nhân

2.4. Xác định chủ thể và đối tượng tham gia ĐGTHCV

2.4.2. Đối tượng tham gia ĐGTHCV

(27)

2.5. Quy chế đánh giá thực hiện công việc

2.5.1. Nội dung của quy chế đánh giá

Mục đích, phạm vi, định nghĩa cơ bản Chu kì đánh giá, đối tượng đánh giá

Phương pháp đánh giá

Tiêu chuẩn đánh giá Quy trình đánh giá

Sử dụng kết quả đánh giá Quản lí hồ sơ thông tin

Quy định về các biểu mẫu kèm theo

(28)

2.5. Quy chế đánh giá thực hiện công việc

2.5.2. Xây dựng và ban hành quy chế đánh giá

Nội dung

02

Nội dung

01

Ban hành quy chế ĐGTHCV: Ban hành áp

dụng thử, điều chỉnh và ban hành chính thức

Xây dựng quy chế ĐGTHCV

(29)

Đề tài thảo luận cuối chương

Liên hệ thực tế quy chế đánh giá thực hiện

công việc của một doanh nghiệp

(30)

CHƯƠNG 3

TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN

CÔNG VIỆC

(31)

3.1

3.2

3.3

Khái niệm và vai trò của tiêu chuẩn

ĐGTHCV

Phân loại tiêu chuẩn

ĐGTHCV

Xác định tiêu chuẩn

ĐGTHCV

NỘI DUNG CHƯƠNG

(32)

Đo lường mức độ hoành

thành CV

Được xây dựng dựa trên

CV

Bao gồm hành động, kết quả, thời

hạn

Là bộ thước đo về mức độ hoàn thành nhiệm vụ của cá nhân và bộ phận thực hiện nhiệm vụ trong TC/DN cả về số lượng và chất lượng

3.1. Khái niệm và vai trò của tiêu chuẩn ĐGTHCV

3.1.1. Khái niệm

(33)

3.1. Khái niệm và vai trò của tiêu chuẩn ĐGTHCV

3.1.2. Yêu cầu

(34)

3.1. Khái niệm và vai trò của tiêu chuẩn ĐGTHCV 3.1.3 Vai trò

Định hướng quá trình THCV của cá nhân/bộ phận trong TC/DN

Là thước đo để đo lường kết quả của đối tượng THCV

Góp phần định hướng một số hoạt động QTNL của TC/DN

Vai trò

(35)

3.2. Phân loại tiêu chuẩn ĐGTHCV 3.2.1 Phân loại theo cấp độ quản lý

Khía cạnh tài chính

Khía cạnh khách hàng

Khía cạnh quy trình

nội bộ

Khía cạnh đào tạo và

phát triển - Lợi

nhuận - Chi phí - Kiểm soát ngân quỹ - Thị phần - Tốc độ tăng thị phần

- Mức độ hài

lòng của

khách hàng - Sự tin tưởng của khách hàng

- Mức độ sẵn

sàng mua

hàng

- Mức độ tiện lợi khi đặt hàng

- Chức năng thanh toán tiện ích

- Tốc độ giao hàng

- Dịch vụ sau bán hàng

- Hệ thống thông tin hiệu quả - Sự cải tiến trong quy trình dịch vụ - Mức độ hiệu quả trong những yêu cầu của nhà quản trị - Bảo mật thông tin - Quản trị khách hàng

- Mức độ sẵn sàng học tập của nhân viên - Chương trình đào tạo - Hiệu quả

làm việc

nhóm

- Mức độ hài lòng của nhân viên

- Văn hóa chia sẻ thông tin

Phòng kinh doanh/bán hàng

Phòng nhân sự - Doanh số bán hàng

bằng tiền hoặc đơn vị sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ

- Tổng doanh số bán theo khách hàng - Lợi nhuận bán hàng - Số lượng khách hàng mới

- Chi phí bán hàng - Số lượng đơn đặt hàng

- Tổng dự trữ - ….

- Chi phí và thời gian trung bình để tuyển dụng mỗi vị trí

- Số lượng hồ sơ ứng viên nhận được trên mỗi kênh

- Tỷ lệ các cuộc phỏng vấn được thực hiện trên số lượng hồ sơ ứng viên

- Tỷ lệ nhân viên mới trên toàn bộ nhân sự…

- Chi phí đào tạo so với tổng tiền lương - Tỷ lệ nhân viên được đào tạo trên tổng số nhân sự

- Số giờ đào tạo trên mỗi nhân viên - Mức độ hài lòng của nhân viên sau đào tạo

- Hiệu quả làm việc, mức độ trung thành

của nhân viên, lương thưởng, an toàn lao

động...

(36)

3.2. Phân loại tiêu chuẩn ĐGTHCV 3.2.1 Phân loại theo cấp độ quản lý

TT Đối tượng Tiêu chuẩn đánh giá

I Lao động gián tiếp

1 Ban lãnhđạo Quảnlýđiềuhànhtốt mọi mụctiêuđã đềratừ đầu năm

Đềra cácchươngtrình công tác,kế hoạch sản xuấtkinh doanh phùhợp với điều kiện thực tếvànăng lực củacácđơn vị

2 Trưởngphòng Chỉ đạohoàn thànhchươngtrình công tác chungcủaphòng theotiến độ được giao

Có ýthức kỷ luật tốt,nghiêmchỉnh chấphànhnộiquy công ty 3 Tổ trưởng,đội trưởng Hoàn thànhtốt tiến độcôngviệc đềra

Chấphànhtốt nộiquyvề giờ giấc,thờigiannghỉphép Đảm bảongày công theođúngquyđịnh

II Bộ phậnkinh doanh

1 Giámđốc/

Trưởngphòng kinh doanh

- Doanh thu - Lãigộp - Chi phí bán - Côngnợ

- Báo cáo bán hàng - Pháttriển thị trường mới

- Pháttriểnkhách hàngmới, khách hànglớn

- Pháttriển mạng lướibán hàng (điểmbán hàng,đạilý, kênh bán hàng…) - Pháttriển đội ngũbán hàng (quảnlý bán hàng, nhân viên bán hàng…) -…

2 Nhân viên kinh doanh - Doanhsố -Sốkhách hàng

- Chi phí giànhđượckhách hàngmới -Mức độhài lòngcủakhách hàng -Tỷ lệ phản hồi củakhách hàng -…

(37)

3.2. Phân loại tiêu chuẩn ĐGTHCV 3.2.2 Phân loại theo thời gian

Tiêu chí Đo lường cho quá khứ

Đo lường cho hiện tại Đo lường cho tương lai

Mức độ hài lòng của người được bảo hiểm

Mức độ hài lòng của 10% những người đã được bảo hiểm cao nhất

Mức độ hài lòng của 10% những người được bảo hiểm cao nhất đã khiếu nại/đòi hỏi phiếu đổi hàng/phiếu bảo đảm

Số lần gặp mặt dự kiến trong tuần tới/

hai tuần tới/ tháng tới với 10% những người được bảo hiểm cao nhất

Số máy bay trễ Số máy bay trễ trong tháng vừa qua

Số máy bay trễ trong vòng hai giờ đồng hồ

Số đề xuất sẽ được

triển khai trong tháng

tới tại các khu vực

mục tiêu hay xảy ra

máy bay trễ

(38)

Tiêu chuẩn đánh giá trực tiếp

200 tấn/tháng

Sản lượng:

300 triệu/tháng

Doanh số:

< 0/2%

Sản phẩm hỏng trong ngày

Tiêu chuẩn đánh giá gián tiếp

Mức độ hài lòng của khách hàng

Thái độ phục vụ của nhân viên

3.2. Phân loại tiêu chuẩn ĐGTHCV

3.2.3 Phân loại theo tính chất

(39)

Ví dụ về đánh giá kết quả: với vị trí quản lý cửa hàng bán lẻ

Doanh số của cửa hàng

Lợi nhuận/mét vuôn

Hiệu quả sử dụng vốn

Mức độ hài lòng của khách hàng

Được sử dụng phổ biến

Không xác định được tiêu chuẩn chính xác đối với một số vị trí

Kết quả có thể nằm ngoài tầm kiểm soát của người lao động

Có thể ảnh hưởng tới hợp tác nhóm

3.2. Phân loại tiêu chuẩn ĐGTHCV

3.2.4 Phân loại theo mục tiêu

(40)

Ví dụ về đánh giá hành vi: Vị trí quản lý cửa hàng bán lẻ

Có mặt đầy

đủ Thực hiện

báo cáo đúng thời hạn

Theo dõi khách hàng và nhân viên đối với việc mất trộm

Chào đón khách hàng, trợ

giúp

khách

hàng sau

(41)

Xác định tiêu chuẩn đánh giá cấp TC/DN

Xác định tiêu chuẩn đánh giá cấp cá nhân

3.3. Xác định tiêu chuẩn ĐGTHCV

Xác định tiêu chuẩn đánh giá

cấp bộ phận

(42)

3.3. Xác định tiêu chuẩn ĐGTHCV

3.3.1. Xác định tiêu chuẩn đánh giá cấp TC/DN

Xác đinh tiêu chuẩn

đánh giá cấp TC/DN Vai trò

Quy trình

Chủ thể

Giao tiêu chuẩn đánh giá cấp TC/DN

Xác lập các mức độ hoàn

thành từng tiêu chuẩn

Bổ sung tiêu chuẩn đánh giá

(43)

3.3. Xác định tiêu chuẩn ĐGTHCV

3.3.2. Xác định tiêu chuẩn đánh giá cấp bộ phận

Xác đinh tiêu chuẩn

đánh giá cấp bộ phận Vai trò

Quy trình

Chủ thể

Nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ và năng lực các phòng ban

Lập bản đồ phân bổ mục tiêu doanh nghiệp

Xác định tiêu chuẩn đánh giá

cấp bộ phận

Bổ sung tiêu chuẩn đánh giá

cấp bộ phận

(44)

3.3. Xác định tiêu chuẩn ĐGTHCV

3.3.2. Xác định tiêu chuẩn đánh giá cấp cá nhân

Phân tích bản mô tả công việc

Xác định nội dung cần đánh giá

Xác định tiêu chuẩn đánh giá

Xác lập hạn mức đánh giá

Mô tả công việc

(phục vụ quán cafe) Nội dung đánh giá Tiêuchuẩn đánhgiá Hạn mức

Tiếp xúc khách hàng, tiếp nhận yêu cầu của khách hàng

Thái độ phục vụ, cách thức giới thiệu các sản phẩm

-Thang điểm 5 về đánh giá thái độ phục vụ, quản lý trực tiếp đánh giá -Số phản hồi không tốt từ khách hàng

-Số lần làm đổ vỡ

-Thái độ đạt 4 điểm trở lên -<5% phản hồi tiêu cực

-Ít hơn 2 lần Bưng bê Thái độ, cách thức

phục vụ, có làm đổ vỡ không

Thu tiền Thu có đầy đủ không, có chính xác không

-Số phản hồi của khách hàng về nhầm lẫn -Thiếu hụt so với hoá đơn

-< 0.2% phản hồi tiêu cực

-Không có thiếu hụt

Làm việc theo ca Cómặt đầy đủkhông, cóđi muộnkhông

-Số buổi vắngkhông phép

-Số lần đi muộn

Đạtyêucầu: không buổi vắngkhông phép, khôngđi muộn

Ghi chú: nghỉcó phép, thuxếp được ngườilàm thay thì không tính.

(45)

Đề tài thảo luận cuối chương

Liên hệ thực tế tiêu chuẩn đánh giá thực hiện

công việc của tổ chức/ doanh nghiệp

(46)

CHƯƠNG 4

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

(47)

NỘI DUNG CHƯƠNG 4

Nội dung

02

Nội dung 01

4.1. Khái niệm phương pháp ĐGTHCV

4.2. Các phương pháp đánh giá thực hiện công việc 4.2.1. Phương pháp thang điểm

4.2.2. Phương pháp nhật ký công việc

4.2.3. Phương pháp đánh giá theo tiếp cận quản trị mục tiêu (MBO) 4.2.4. Phương pháp đánh giá theo tiếp cận quản trị quá trình (MBP) 4.2.5. Phương pháp 360 độ

4.2.6. Phương pháp xếp hạng luân phiên 4.2.7. Phương pháp so sánh cặp

Nội dung

03

4.3. Các căn cứ lựa chọn phương pháp đánh giá thực hiện công việc 4.3.1. Quan điểm của nhà quản trị

4.3.2. Chiến lược kinh doanh

4.3.3. Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh 4.3.4. Đối tượng đánh giá

4.3.5. Đặc điểm công việc

(48)

Phương pháp đánh giá thực hiện công việc được hiểu là cách thức để triển khai quy trình đánh giá thực hiện công việc trong tổ chức/doanh nghiệp nhằm phản ánh chính xác những đóng góp của mỗi bộ phận vào mục tiêu của tổ chức/doanh nghiệp;

những đóng góp của cá nhân người lao động vào việc hoàn thành mục tiêu của bộ phận trong một khoảng thời gian nhất định.

4.1. Khái niệm phương pháp ĐGTHCV

(49)

4.2. Các phương pháp ĐGTHCV

4.2.1 Phương pháp thang điểm

Tổ chức triển khai đánh giá tại TC/DN

Hộp 4.1. Ví dụ về phiếu đánh giá nhân viên theo phương pháp thang điểm

Phiếu đánh giá nhân viên

Công ty:

Tên nhân viên:

Chức danh Phòng

Hãy tích dấu X vào ô mô tả chính xác nhất những kết quả của nhân viên Tiêu chuẩn Yếu (1) Trung bình

(2)

Khá (3) Tốt (4) Rất tốt (5)

Chất lượng công việc Tiến độ hoàn thành công việc

Mức độ trách nhiệm Mức độ tuân thủ quy định, kỷ luật trong hoàn thành công việc Hành vi đạo đức trong công việc

Hãy cung cấp những dẫn chứng cho nhận định của bạn về mức hoàn thành theo từng tiêu chí

...

...

...

(50)

4.2. Các phương pháp ĐGTHCV

4.2.2 Phương pháp nhật ký công việc

• Bước 1: Xác định đối tượng đánh giá

• Bước 2: Xác định những công việc, quy trình triển khai thực hiện công việc với đối tượng đánh giá

• Bước 3: Xác lập những hành vi tích cực, những

hành vi tiêu cực của nhân viên trong quá trình triển khai công việc

• Bước 4: Triển khai theo dõi, ghi chép kết quả, hành vi của nhân viên trong quá trình thực hiện công

việc gồm các thành tích nổi trội, sai lầm và sai sót

lớn của nhân viên trong kỳ.

(51)

4.2. Các phương pháp ĐGTHCV

4.2.3 Phương pháp đánh giá theo tiếp cận quản trị mục tiêu MBO

Xác lập tiêu chuẩn đánh giá theo từng

cấp độ

Nhân viên và nhà quản lý thỏa thuận về mục tiêu ban đầu

của nhân viên

Nhân viên lên kế hoạch để thực hiện

mục tiêu đã đề ra.

Nhân viên thực hiện công việc theo kế hoạch đã xây dựng

Nhà quản trị tiến hành đánh giá

(52)

4.2. Các phương pháp ĐGTHCV

4.2.4 Phương pháp đánh giá theo tiếp cận quá trình MBP

• Bước 1: Xác lập đối tượng, phạm vi đánh giá theo quá trình

• Bước 2: Thiết lập quy trình chuẩn với các đối tượng trong quá trình triển khai công việc

• Bước 3: Theo dõi, giám sát và ghi chép quá trình làm việc của nhân viên trong kỳ đánh giá

• Bước 4: Tổng hợp kết quả đánh giá

• Bước 5: Hướng dẫn, hỗ trợ nhân viên

(53)

4.2. Các phương pháp ĐGTHCV

4.2.5 Phương pháp 360 độ

• Bước 1: Xác định đối tượng được đánh giá (các chức danh được đánh giá 360 độ trong kỳ đánh giá).

• Bước 2: Xác định và lựa chọn đối tượng tham gia đánh giá.

• Bước 3: Thiết kế tiêu chí đánh giá với đối tượng được đánh giá theo từng đối tượng đánh giá.

• Bước 4: Triển khai đánh giá và thu thập thông tin từ các đối tượng tham gia đánh giá.

• Bước 5: Phân tích thông tin và đưa ra nhận định, kết

quả thực hiện công việc của đối tượng được đánh giá.

(54)

• Ví dụ: 1. Bob; 2. Carol; 3. Ted; 4. Alice

54

So sánh luân phiên: một nhân viên sẽ được so sánh với tất cả các nhân viên còn lại trong quá trình xếp hạng

Nguyên tắc: Xếp hạng từ cao xuống thấp

Xếp hạng đẫn đến so sánh giữa các nhân viên → khó so sánh ở khoảng giữa

4.2. Các phương pháp ĐGTHCV

4.2.6 Phương pháp xếp hạng luân phiên

(55)

55

4.2. Các phương pháp ĐGTHCV

4.2.7 Phương pháp so sánh cặp

So sánh

Tên nhân viên được đánh giá

Tổng hợp

An Bình Cường Duy

An 3 4 3 10

Bình 1 3 1 5

Cường 0 1 0 1

Duy 1 3 4 8

(56)

QUAN ĐIỂM CỦA NHÀ QUẢN TRỊ

CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

NGÀNH NGHỀ, LĨNH VỰC KINH DOANH

ĐỐI TƯỢNG ĐÁNH GIÁ

ĐẶC ĐIỂM CÔNG VIỆC

4.3. Các căn cứ lựa chọn phương pháp ĐGTHCV

(57)

Đề tài thảo luận cuối chương

Liên hệ thực tế phương pháp đánh giá thực hiện

công việc của tổ chức/ doanh nghiệp

(58)

CHƯƠNG 5

TRIỂN KHAI VÀ SỬ DỤNG KẾT QUẢ

ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

(59)

NỘI DUNG CHƯƠNG 5

5.1. Triển khai đánh giá thực hiện công việc - Truyền thông ĐGTHCV

- Đào tạo ĐGTHCV - Tiến hành ĐGTHCV - Phản hồi ĐGTHCV

- Các sai lầm thường gặp trong ĐGTHCV

5.2. Sử dụng kết quả đánh giá thực hiện công việc - Sử dụng kết quả ĐGTHCV trong đãi ngộ nhân lực

- Sử dụng kết quả ĐGTHCV trong đào tạo và phát triển nhân lực

- Sử dụng kết quả ĐGTHCV trong bố trí và sử dụng nhân lực

- Sử dụng kết quả ĐGTHCV trong các hoạt động quản trị nhân lực khác

5.1

5.2

(60)

5.1. Triển khai đánh giá thực hiện công việc

5.1.1 .T ruyền thông ĐG TH CV • Mục

tiêu truyền thông

• Các giai đoạn cần truyền

thông 5.1 .2. Đào tạo ĐG THCV

• Mục tiêu đào tạo

• Các đối tượng đào tạo

5 .1 .3 . Ti ến h ành ĐG THCV

• Theo quy trình

• Theo quy chế

đã xây dựng và

ban hành

(61)

Khái niệm Phản hồi ĐGTHCV Tiến hành phỏng vấn ĐGTHCV

Thỏa mãn- thăng tiến

Không thỏa mãn- điều

chỉnh Thỏa mãn –

không thăng tiến

5.1. Triển khai đánh giá thực hiện công việc

5.1.4. Phản hồi ĐGTHCV

(62)

Quy trình phỏng vấn đánh giá thực hiện công việc

62

Chuẩn bị phỏng vấn Chuẩn bị các tình huống, lập kế hoạch phỏng vấn

Chuẩn bị cho nhân viên

Tiến hành phỏng vấn + Đón tiếp

+ Nhắc lại một số nội dung

+ Đánh giá tổng thể + Thảo luận

+ Tổng kết và báo cáo

(63)

63

Sai lầm do người đánh giá chỉ nhìn

một mặt

Sai lầm do định kiến

Sai lầm do sử dụng tiêu chuẩn đánh giá không rõ ràng,

không thống nhất

Sai lầm do xu hướng trung bình

chủ nghĩa

Sai lầm do đánh giá dễ dãi/đánh giá

khắt khe Sai lầm do ấn

tượng

5.1. Triển khai đánh giá thực hiện công việc

5.1.5. Các sai lầm thường gặp trong ĐGTHCV

(64)

5.2. Sử dụng kết quả đánh giá thực hiện công việc

64

Sử dụng kết quả ĐGTHCV trong đãi

ngộ nhân lực

Sử dụng kết quả ĐGTHCV trong đào tạo và phát triển nhân

lực

Sử dụng kết quả ĐGTHCV trong bố trí

và sử dụng nhân lực Sử dụng kết quả

ĐGTHCV trong các hoạt động quản trị

nhân lực khác

(65)

Ví dụ: sử dụng kết quả đánh giá trong quyết định liên quan tới tăng lương

Sử

dụng kết quả đánh giá

trong đãi ngộ

Hoàn thành dưới mức trung bình - không tăng lương

Hoàn thành đạt mức trung bình - tăng lương 5%

Hoàn thành trên mức trung

bình - tăng lương 7%

(66)

Ví dụ: Chính sách trả lương năng suất theo kết quả đánh giá thành tích tại Công ty Cổ phần B

Lương tháng = Lương cơ bản + Lương thành tích

Trong đó: kết quả ĐGHTCV → Xác định lương thành tích

Loại AA: Hoàn thành suất sắc nhiệm vụ: 90-100 điểm: hệ

số 1,2

Loại A: Hoàn thành tốt nhiệm vụ: 80-89 điểm: hệ số

1,0

Loại B: Hoàn thành một phần nhiệm vụ: 60-79 điểm:

hệ số 0,8

Loại C: Yếu kém, chưa hoàn thành nhiệm vụ: <60 điểm:

hệ số 0,5

(67)

Đề tài thảo luận cuối chương

Thực hành phỏng vấn

đánh giá thực hiện công việc

Referensi

Dokumen terkait

Mặc dù vẫn còn những hạn chế trong phương pháp, việc thực hiện thành công cách tiếp cận với bộ dữ liệu hiện tại để đánh giá định lượng rủi ro ngập lụt đối với bảo tồn Di sản văn hóa thế

Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ứng dụng và phát triển phương pháp xác định nicotine niệu bằng kỹ thuật chiết lỏng– lỏng kết hợp với phương pháp phân tích sắc ký

Bài viết này tập trung nghiên cứu chỉ rõ các tồn tại, bất cập trong quá trình tổ chức thực hiện công tác giảm nghèo ở địa phương, cụ thể trên các khía cạnh: xác định nhu cầu và lập kế

Các giải pháp hoàn thiện công tác ĐKĐĐ bao gồm rà soát quy định pháp luật đảm bảo sự thống nhất, ban hành Nghị định về ĐKĐĐ điện tử; tuyên truyền pháp luật cho người sử dụng đất; tăng

- Bước 3: Xác định các tiêu chí và chỉ số đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ cá nhân ĐGXT thường tham chiếu theo tiêu chí năng lực thực hiện của SV đối với một nhiệm vụ được xác định

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả hồi cứu trên 55 bệnh nhânung thư trực tràng UTTT trung bình được phẫu thuật cắt đoạn trực tràng tại bệnh viện Ung bướu Hà Nội từ

2.2 Đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn chọn mẫu: - Tất cả những trường hợp có bệnh tắc động mạch chậu tổn thương TASC II A, B điều trị bằng phương pháp can thiệp tại khoa Phẫu thuật

Trên cơ sở ứng dụng phương pháp địa thống kê, cùng với công tác xác định vị trí hố đào, đào hố xác định độ sâu chôn lấp và lấy mẫu phân tích thành phần, tính chất của CTR, kết quả