• Tidak ada hasil yang ditemukan

Đề thi cuối học kỳ 2 Hóa học 10 năm 2022 – 2023 sở GD&ĐT Bắc Ninh

N/A
N/A
Nguyễn Gia Hào

Academic year: 2023

Membagikan "Đề thi cuối học kỳ 2 Hóa học 10 năm 2022 – 2023 sở GD&ĐT Bắc Ninh"

Copied!
3
0
0

Teks penuh

(1)

1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BẮC NINH (Đề có 02 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023

Môn: Hoá học 10

Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

Cho khối lượng mol của một số nguyên tố hóa học: C =12; H =1 Học sinh không sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)

Câu 1: Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 2NO(g) + O2(g) ⟶ 2NO2(g) Biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng là

A.

=

NO O2

.

v k.C .C

B.

=

2

2

v k.C

NO

.

C.

=

2

2 2

NO NO

v k.C .C .

D.

=

2

2 NO O

v k.C .C .

Câu 2: Để so sánh sự nhanh, chậm của các phản ứng hoá học để thúc đẩy hoặc kìm hãm nó theo mong muốn, ta dùng khái niệm nào sau đây chính xác nhất?

A. Năng lượng hóa học. B. Tốc độ phản ứng hóa học.

C. Cân bằng hóa học. D. Năng lượng liên kết.

Câu 3: Cho phản ứng xảy ra trong pha khí sau: H2 + Cl2 ⎯⎯→t 0 2HCl Biểu thức tốc độ trung bình của phản ứng là

A.

  

= = =

  

2 2

H Cl HCl

C C C

v t t t . B.

  

= = = −

  

2 2

H Cl HCl

C C C

v t t t .

C.

  

= − = − =

  

2 2

H Cl HCl

C C C

v t t t . D.

  

= − = − =

  

2 2

H Cl HCl

C C 1 C

v .

t t 2 t .

Câu 4: Cho 100 gam CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl 2M ở nhiệt độ, áp suất không đổi. Tốc độ phản ứng tăng khi:

A. Giảm thể tích dung dịch HCl 2M xuống một nửa.

B. Dùng dung dịch HCl 4M thay cho dung dịch HCl 2M.

C. Tăng thể tích dung dịch HCl 2M lên gấp đôi.

D. Dùng dung dịch HCl 1M thay cho dung dịch HCl 2M.

Câu 5: Khi đun nấu thức ăn, nếu củi được chẻ nhỏ thì quá trình cháy xảy ra nhanh hơn. Vậy người ta đã dựa vào yếu tố nào sau đây để tăng tốc độ phản ứng?

A. Nồng độ. B. Nhiệt độ. C. Diện tích tiếp xúc. D. Áp suất.

Câu 6: Số oxi hóa đặc trưng của các halogen trong hợp chất là:

A. -1. B. +1. C. +3. D.+5.

Câu 7: Đối với các phản ứng có chất khí tham gia, khi tăng áp suất (giữ nguyên các điều kiện khác), tốc độ phản ứng tăng là do

A. nồng độ của các chất khí tăng lên. B. nồng độ của các chất khí giảm xuống.

C. chuyển động của các chất khí tăng lên. D. nồng độ của các chất khí không thay đổi Câu 8: Nước Javel có tính oxi hoá mạnh phục vụ cho mục đích sát khuẩn, vệ sinh gia dụng. Chlorine phản ứng với dung dịch nào sau đây ở nhiệt độ thường để tạo ra nước Javel?

A. NaBr. B. NaOH. C. Ca(OH)2. D. MgCl2. Câu 9: Nguyên tử của các nguyên tố halogen đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng dạng

A. ns2np5. B. ns2np4. C. ns2. D. ns2np6.

(2)

2

Câu 10: Ở điều kiện thường, đơn chất halogen nào sau đây là chất lỏng?

A. Bromine. B. Chlorine. C. Fluorine. D. Iodine.

Câu 11: Trong phản ứng : Cl2 + H2O ⎯⎯⎯⎯→ HCl + HClO, Chlorine đóng vai trò A. chất tan. B. chất khử.

C. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. D. chất oxi hóa.

Câu 12: Cho phương trình nhiệt hoá học của phản ứng.

2H2(g) + O2 (g) → 2H2O (l)

r

H

0298= - 571,68 kJ Phản ứng trên là phản ứng

A. Thu nhiệt và hấp thu 571,68 kJ nhiệt.

B. Không có sự thay đổi năng lượng.

C. Toả nhiệt và giải phóng 571,68 kJ nhiệt.

D. Có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh.

II. TỰ LUẬN (7,0 đ)

Câu 1 (3,0 điểm): Hoàn thành phương trình phản ứng (nêu điều kiện phản ứng nếu có). Từ đó nhận xét vai trò của đơn chất halogen trong các phản ứng trên.

a) Br2 + K ⎯⎯ b) F2 + H2O ⎯⎯

c) Cl2 + Fe ⎯⎯ d) Cl2 + NaI ⎯⎯

e) H2 + I2 ⎯⎯

Câu 2 (3,0 điểm): Dữ liệu thí nghiệm của phản ứng : SO2Cl2(g) ⟶ SO2(g) + Cl2(g) được trình bày ở bảng sau :

Nồng độ (M)

Thời gian (phút) SO2Cl2 SO2 Cl2

0 1,00 0 0

100 0,87 ? ?

a) Viết biểu thức tính tốc độ trung bình của phản ứng trên?

b) Tính nồng độ của SO2 và Cl2 sau 100 phút.

c) Tính tốc độ trung bình của phản ứng trong thời gian 100 phút.

Câu 3 (1,0 điểm): Bình “gas” sử dụng trong hộ gia đình A có chứa 10,76 kg khí hóa lỏng (LPG) gồm propane và butane với tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 7 (thành phần khác không đáng kể). Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propane tỏa ra lượng nhiệt là 2220 kJ và 1 mol butane tỏa ra lượng nhiệt là 2850 kJ. Hỏi trung bình lượng nhiệt tiêu thụ từ đốt 1 bình khí “gas” trên của hộ gia đình A tương ứng với bao nhiêu số điện? (Biết hiệu suất sử dụng nhiệt là 67% và 1 số điện = 1 kWh = 3600 kJ).

===== Hết =====

(3)

3 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BẮC NINH

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II

NĂM HỌC: 2022-2023 Môn: Hoá học 10

I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)

Mỗi câu đúng được 0,25 điểm.

II. TỰ LUẬN

Câu Hướng dẫn giải Điểm

1

a) Br2 + 2K ⎯⎯2KBr 0.5

b) 2F2 + 2H2O ⎯⎯4HF + O2 0.5

c) 3Cl2 +2Fe ⎯⎯→to 2FeCl3 0.5

d) Cl2 + 2NaI ⎯⎯2NaCl + I2 0.5

e) H2 + I2

⎯⎯⎯⎯→

⎯⎯⎯⎯300 C,Pt0 2HI 0.5

*Vài trò của đơn chất halogen trong phản ứng trên: Halogen đóng vai trò là chất oxi hóa trong các phản ứng.

0.5

2

a)Biểu thức tốc độ trung bình của phản ứng:

  

= − = =

  

2 2 2 2

SO Cl Cl SO

C C C

v t t t

1

b) Sau 100 phút: CSO2Cl2 phản ứng = 1, 00 - 0,87 = 0,13M Theo phương trình: CSO2Cl2 phản ứng = CSO2 =CCl2 = 0,13M

0.5 0.5

b)

 −

= = =

 −

Cl2 3

C 0,13 0

v 1,3.10 (M / phut)

t 100 0

1

3

Gọi 3x là số mol Propane ⎯⎯Số mol của Butane là 7x Suy ra: 44.3x + 58.7x = 10,76.103 ⎯⎯x = 20( mol)

⎯⎯nC3H8 = 3x = 60 mol; nC4H10 = x = 140 mol

Lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn bình gas trên là:

60. 2220 + 140.2850 = 532200kJ

Vì quá trình sử dụng nhiệt là 67% ⎯⎯Lượng nhiệt tiêu thụ từ đốt 1 bình gas tương ứng với số điện là: 5 7 9

3 9 2 6

. 0 0 6 %

0

32 0 ( số điện)

0.5

0.5

Nếu HS làm cách khác đúng vẫn cho số điểm tối đa!

1D 2B 3D 4B 5C 6A 7A 8B 9A 10A 11C 12C

Referensi

Dokumen terkait

Giới thiệu Trong giai đoạn cuối của mỏ hoặc khi khoan đan dày, các mỏ dầu khí thường xuất hiện tình trạng suy giảm áp suất, nhiệt độ vỉa, dẫn đến các vấn đề phức tạp sự cố khi thi công

Trên mặt phẳng Oxy, tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức z là đường thẳng có phương trình ax y c− + =0.. Mặt phẳng P đi qua M N, và cắt S theo giao tuyến là đường tròn có bán