• Tidak ada hasil yang ditemukan

Đề thi thử Toán vào lớp 10 năm 2023 – 2024 phòng GD&ĐT Tứ Kỳ – Hải Dương

N/A
N/A
Nguyễn Gia Hào

Academic year: 2023

Membagikan "Đề thi thử Toán vào lớp 10 năm 2023 – 2024 phòng GD&ĐT Tứ Kỳ – Hải Dương"

Copied!
6
0
0

Teks penuh

(1)

ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Năm học: 2023 - 2024

Môn: TOÁN Ngày thi: 17/05/2023

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề (Đề này gồm có 05 câu, 01 trang)

Câu 1. (2,0 điểm)

1) Giải phương trình: x12 3x 2) Giải hệ phương trình sau: 2

3 4 3

x y

x y

  

  

Câu 2. (2,0 điểm)

1) Rút gọn biểu thức: A = 2 11 3 : 1

5 6 2 3

a a a

a a a a

với a0,a4,a9 2) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường thẳng (d): y  2 – 3x và đường thẳng (d’): y

2m5

x3. Tìm m để (d) và (d’) cắt nhau tại điểm P có hoành độ bằng 2 Câu 3. (2,0 điểm)

1) Một tàu hoả đi từ A đến B dài 40 km. Khi đi đến địa điểm B, tàu dừng lại 20 phút rồi đi tiếp 30 km nữa để đến địa điểm C với vận tốc lớn hơn vận tốc khi đi từ A đến B là 5 km/h. Tính vận tốc của tàu hoả khi đi trên quãng đường AB, biết thời gian kể từ khi tàu hoả xuất phát từ địa điểm A đến khi tới địa điểm C hết tất cả 2 giờ.

2) Cho phương trình: x2 2(m1)x2m 3 0 (x là ẩn, m là tham số).

Xác định các giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn

 

2 2

1 2

2 1

2 1

x x 5

x x xx   . Câu 4. (3,0 điểm)

Cho tam giác ABC (AB < AC) có ba góc nhọn. Đường tròn tâm O đường kính BC cắt các cạnh AC, AB lần lượt tại D, E. Gọi H là giao điểm của BD và CE; F là giao điểm của AH và BC.

1) Chứng minh ADHE là tứ giác nội tiếp được đường tròn.

2) Gọi M là trung điểm của AH; AF cắt ED tại K. Chứng minh MD là tiếp tuyến của đường tròn (O) và MD2 = MK. MF

3) Chứng minh BK vuông góc với MC.

Câu 5 .(1,0 điểm)

Cho a b c, , là các số thực dương.

Chứng minh ab bc 1 1 a b c

a b b c a b b c b c c a a b

       

         

 

--- Hết ---

(2)

HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Năm học: 2023 - 2024

Môn: TOÁN ( Đáp án gồm 05 trang )

Câu Phần Đáp án Điểm

Câu1

(2,0 điểm)

1

Giải phương trình: x12 3x 1 1,0

Điều kiện 3x  0 x 0 0,25

12 3 12 3

12 3

x x

x x

x x

 

       0,25

2 12 6

4 12 3

x x

x x

   

 

    0,25

Đối chiếu với điều kiện kết luận nghiệm x = 3 0,25

*Lưu ý: HS không tìm đk x0 và giải ra được x =6; x=3 là nghiệm của PT hoặc chỉ có 1 nghiệm thì cho 0,5 điểm

2

Giải hệ phương trình sau: 2

3 4 3

x y

x y

  

  

1 1,0 2

3 4 3

x y

x y

  

  

2

3( 2) 4 3

x y

y y

  

     0,25

2 2

3 6 4 3 3

x y x y

y y y

   

 

       0,25

2 5

3 3

x y x

y y

  

 

    0,25

Vậy hệ phương trình có nghiệm (x; y) = (5; 3) 0,25

Câu2

(2,0

điểm) 1

Rút gọn biểu thức: A = 2 11 3 : 1

5 6 2 3

a a a

a a a a

     

 

   

 

với a0,a4,a9

1,0

A =

2



11

 

3



3

1

2 : 3

2 3

a a

a a

a a

a a

     

  

     

  0,25

=

  

2 11 9 1

: 3

2 3

a a a

a a a

   

  

= 2 1

( 2).( 3): 3

a a

a a a

 

   0,25

(3)

= (( aa2).(2).( aa 1)3).

a 3

0,25

a 1 0,25

2

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường thẳng (d): y 2 – 3x và đường thẳng (d’): y

2m5

x3. Tìm m để (d) và (d’) cắt nhau tại điểm P có hoành độ bằng 2

1,0

Để (d) và (d’) cắt nhau thì 3

2 5 2

m    m 2 0,25 Thay x  2 vào PT đường thẳng (d) ta có y1

Suy ra hai đường thẳng (d) và (d’) cắt nhau tại điểm P( 2;1) 0,25 Thay x  2;y 1 vào PT đường thẳng (d’) ta được

1 4m10  3 m 3 0,25 Đối chiếu với ĐK và kết luận m =3 thỏa mãn đề bài

0,25

Câu3 2điểm

1 (1,0)

Một tàu hoả đi từ A đến B dài 40 km. Khi đi đến địa điểm B, tàu dừng lại 20 phút rồi đi tiếp 30 km nữa để đến địa điểm C với vận tốc lớn hơn vận tốc khi đi từ A đến B là 5 km/h. Tính vận tốc của tàu hoả khi đi trên quãng đường AB, biết thời gian kể từ khi tàu hoả xuất phát từ địa điểm A đến khi tới địa điểm C hết tất cả 2 giờ.

1,0

Gọi vận tốc của tàu hỏa khi đi trên đoạn đường AB là ( / )

x km h . ĐK x0

Vận tốc của tàu hỏa trên đoạn đường BC là x5(km h/ ) Thời gian tàu đi trên đoạn đường AB là 40( )h

x Thời gian tàu đi trên đoạn đường BC là 30 ( )

5 h x

0,25

Vì tàu đi từ A đến C hết tất cả 2 giờ (tính cả thời gian nghỉ 20 phút) nên ta có PT 40 30 1 2

5 3 xx  

0,25

40 30 5 120 600 90 5 2 25

5 3 3 ( 5) 3 ( 5)

x x x x

x x x x x x

  

    

  

2 2

120x 600 90x 5x 25x 5x 185x 600 0

        

Giải PT được x1 40(t/m) ; x2  3 (loại)

0,25

Vậy vận tốc của tàu trên đoạn đường AB là 40 km/h

0,25

(4)

2

Cho phương trình: x2 2(m1)x2m 3 0 (x là ẩn, m là tham số). Xác định các giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn 12 22

2 1

2 1

x x 5

x x xx   .

1,0

Ta có  ' (m1)2 2m 3 m2 4m 4

m2

2

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì ∆’ > 0

 

2 0 2

 m 2 m

      Theo Vi-ét ta có 1 2

1 2

2 2

2 3

x x m

x x m

  

   

0,25

Đẳng thức 12 22

2 1

2 1

x x 5

x x

xx   có nghĩa khi

1

1 2 2

0 3

0 2 3 0

0 2

x x x m m

x

          

 

0,25

Theo đề bài: 12 22

2 1

2 1

x x 5

x x xx  

   

3 3

1 2 2 1 1 2

1 2 1 2 1 2

3 3

1 2 2 1 1 2

2 2

1 2 1 1 2 2 1 2 1 2

5( )

5( ) 0

5( ) 0

x x x x x x

x x x x x x

x x x x x x

x x x x x x x x x x

   

    

      

x1 x2

 

x12 x22 6x x1 2

0

    

0,25

Vì pt có 2 nghiệm phân biệt  x1 x2  x1 x2 0 Suy ra x12x22 6x x1 2 0

 

   

 

2

1 2 1 2

2

2

4 0

2 2 4 2 3 0

4 8 0 2

x x x x

m m

m m TM

   

     

     

Vậy m  2là giá trị cần tìm

0,25

Cho tam giác ABC (AB < AC) có ba góc nhọn. Đường tròn tâm O đường kính BC cắt các cạnh AC, AB lần lượt tại D, E. Gọi H là giao điểm của BD và CE; F là giao điểm của AH và BC.

1) Chứng minh ADHE là tứ giác nội tiếp được đường tròn 2) Gọi M là trung điểm của AH, AF cắt ED tại K.

Chứng minh MD là tiếp tuyến của đường tròn (O) và MD2 = MK. MF 3) Chứng minh BK vuông góc với MC

3,0

(5)

Câu4 (3,0 điểm)

Vẽ hình ý 1 được 0,25đ

0,25

1

(0,75)

Ta có BEC 90 , BFC0  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Suy ra ADH 90 , AEH0  900 0,25

Xét tứ giác ADHE có ADH AEH900 900 1800 0,25 Mà hai góc này ở vị trí đối nhau nên tứ giác ADHE nội tiếp một

đường tròn. 0,25

+) Xét tam giác ADH vuông tại D có DM là trung tuyến 0,25 F

H

D E

B O C

A

I K M

F H

D

E

B O C

A

(6)

2 (1,0)

MD = MH = MA  MDH cân tại M MDH MHD Lại có tam giác BOD cân tại O nên ODB OBD

      0

MDH ODH MHD OBH BHF OBH 90

      

Do vậy MDO 900 hay MDOD

Lại có D thuộc (O) nên MD là tiếp tuyến của (O)

0,25

+) Vì H là trực tam của tam giác ABC nên AFBC Ta có HFC HDC 180 0 nên HFCD là tứ giác nội tiếp Lại có MDK DCE (cùng chắn cung DE)

DCE MFD (cùng chắn cung HD)

Suy ra MDK MFD. Do đó MDK∽MFD(g.g)

0,25

MD MK 2

MD MF.MK

MF MD

0,25

3 (1,0)

Chứng minh BK vuông góc với MC Gọi I là giao điểm của MC và (O)

C/m MD2  MI.MCMI.MCMK.MF 0,25

C/m MIK∽MFC(c.g.c) 0,25

  0

MIK MFC 90 IK MC

     (1) 0,25

Lại có BIC 900IBMC(2)

Từ (1) và (2) suy ra B, I, K thẳng hàng. Hay BK MC.

0,25

Câu5 (1,0 điểm)

Cho a b c, , là các số thực dương. Chứng minh

1 1

ab bc a b c

a b b c a b b c b c c a a b





1,0

Chứng minh được:

ab bc 2 ab bc 2b a c .

a b b c a b b c a b b c

Mặt khác: 1 1 1 1 2 1 1 .

a b b c a b b c a b b c

0,25

a c 1 1 a c b b

VT 2 b 2 2.

a b b c a b b c a b b c a b b c

 

 

(1)

0,25

Lại có:

   

a a 2a 2a

b c a b c a b c a b c

 

Tương tự ta suy raVP a b c 2

b c c a a b

. (2)

0,25

Dấu “=” của (2) không xảy ra nên VP > 2 (3)

Từ (1) và (3) suy ra đpcm 0,25

* Lưu ý: Học sinh làm bài đúng theo cách khác vẫn cho điểm tối đa.

Referensi

Dokumen terkait

- Thử nghiệm 2 giúp đánh giá độ chính xác của phương pháp khi được áp dụng vào tính toán nội suy dị thường độ cao trong điều kiện gần với thực tế hơn: từ vị trí các điểm dữ liệu đầu vào

Câu 60: Cho Ba phản ứng với nước dư thu được dung dịch chứa chất tan nào sau đây.. Về độ phổ biến trong vỏ trái đất, sắt đứng hàng thứ hai trong các kim