• Tidak ada hasil yang ditemukan

10lydapan-nangkhieulan1.pdf

N/A
N/A
Nguyễn Gia Hào

Academic year: 2023

Membagikan "10lydapan-nangkhieulan1.pdf"

Copied!
7
0
0

Teks penuh

(1)

SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT CHUYÊN

NGUYỄN TRÃI ĐỀ

ĐỀ THI NĂNG KHIẾU LỚP 10L (LẦN 1) NĂM HỌC 2022 – 2023

MÔN: VẬT LÍ

Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi có 02 trang, gồm 05 câu)

Câu 1:

Cho mạch điện như hình vẽ. Biết UAB = 90V; R1 = 40; R2 = 90; R4 = 20; R3 là một biến trở. Bỏ qua điện trở của ampe kế, dây nối và khoá K.

1. Cho R3 = 30. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và số chỉ của ampe kế trong hai trường hợp:

a. Khóa K mở.

b. Khóa K đóng.

2. Tìm R3 để số chỉ của ampe kế khi K mở bằng 3 lần số chỉ của ampe kế khi K đóng.

3. Khi K đóng. Tìm R3 để công suất tiêu thụ trên R3

đạt cực đại. Tính công suất cực đại đó.

Câu 2:

Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f, A nằm trên trục chính cách thấu kính đoạn d1 ta được ảnh A1B1 cao bằng nửa vật. Dịch chuyển vật dọc theo trục chính lại gần thấu kính một đoạn 20 cm ta thấy ảnh A2B2 là ảnh thật và cách A1B1

một đoạn 10 cm.

1. Tính f và d1.

2. Giữ vật AB cố định, di chuyển thấu kính lại gần vật từ vị trí cách vật đoạn d1 đến vị trí cách vật đoạn 0,5d1. Tính quãng đường ảnh di chuyển.

Câu 3:

Một động cơ nhiệt có tác nhân là một mol khí lý tưởng đơn nguyên tử thực hiện chu trình 1-2-3-1 có đường biểu diễn trên đồ thị T-V như hình vẽ.

Quá trình 1-2: Đẳng tích

Quá trình 2-3: là đoạn thẳng có đường kéo dài qua gốc tọa độ.

Quá trình 3-1: nằm trên Parabol có đỉnh tại gốc tọa độ O.

Biết áp suất khí ở trạng thái 1 là p1 =4,986.10 Pa5 ,

nhiệt độ tuyệt đối của khí ở các trạng thái tương ứng làT1=300K, T2=400K, T3=640K , hằng số khí R 8, 31 J

mol.K

= .

1. Xác định áp suất, thể tích của chất khí ở mỗi trạng thái 1, 2, 3.

2. Viết phương trình Parabol biểu diễn quá trình 3-1.

3. Vẽ đường biểu diễn chu trình trên trong hệ trục p-V.

4. Xác định công của chất khí trong toàn bộ chu trình.

ĐỀ CHÍNH THỨC

A K

D

B A R2

R1 R4

R3

+ -

C

T T3

T2

T1

V1 V3

1 2

3

O V

(2)

Câu 4:

1. Hình bên trình bày kết quả ba phép đo giá trị vận tốc của một vật phụ thuộc vào thời gian (ứng với ba vị trí A, B, C trên hình). Biết

rằng vật chuyển động thẳng và sau 10 giây thì dừng lại (tức vận tốc v = 0 tại điểm C) và phương trình biểu diễn sự phụ thuộc của giá trị vận tốc vào thời gian là hàm Parabol.

a. Viết phương trình vận tốc của vật.

b. Tìm giá trị lớn nhất của vận tốc.

2. Một vật chuyển động thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau một đoạn S. Cứ sau 15 phút chuyển động đều, vật lại dừng và nghỉ 5 phút. Trong khoảng 15 phút đầu vật chuyển động

với vận tốc v0 = 16 km/h, và trong khoảng thời gian kế tiếp sau đó vật chuyển động với vận tốc lần lượt là 2v0, 3 v0, 4 v0, … Tìm tốc độ trung bình của vật trên quãng đường AB trong hai trường hợp:

a. S = 84 km b. S = 91 km Câu 5:

Một ống Torixeli (Ống thủy tinh hình trụ, một đầu kín, một đầu hở) được dùng làm khí áp kế. Người ta đặt ống thẳng đứng, đầu hở ở dưới được nhúng vào

thủy ngân, chiều dài phần ống ở trên bề mặt thủy ngân là . Môi trường xung quanh ống và phía trên mặt thủy ngân là không khí. Vì có một ít không khí ở trên cột thủy ngân nên dụng cụ trỏ sai. Khi áp suất khí quyển là p0 =755mmHgthì dụng cụ trỏ p 748mmHg= (bằng chiều của cột thủy

ngân trong ống). Khi áp suất khí quyển là p'0 =740mmHgthì dụng cụ trỏ p' 736mmHg= (bằng chiều của cột thủy ngân trong ống). Tìm giá trị của . Coi nhiệt độ không đổi.

---Hết--- - Thí sinh không được sử dụng tài liệu.

- Giám thị không giải thích gì thêm.

(3)

ĐÁP ÁN Câu 1:

Cho mạch điện như hình vẽ. Biết UAB = 90V; R1 = 40; R2 = 90; R4 = 20; R3 là một biến trở. Bỏ qua điện trở của ampe kế, dây nối và khoá

K.

1. Cho R3 = 30. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và số chỉ của ampe kế trong hai trường hợp:

a. Khóa K mở.

b. Khóa K đóng.

2. Tìm R3 để số chỉ của ampe kế khi K mở bằng 3 lần số chỉ của ampe kế khi K đóng.

3. Khi K đóng. Tìm R3 để công suất tiêu thụ trên R3 đạt cực đại. Tính công suất cực đại đó.

BG:

1a. Khi K mở:

Khi K mở đoạn mạch được vẽ lại : RAB = RAN + R3 = 14 2 3

14 2

R .R R

R R +

+ = 66

+ IAB = AB

AB

U

R = 1,36A + UAD = IAB . RAD = 48,96V

+ Số chỉ của ampe kế khi khoá K mở: IA = I4 = AD

14

U

R =0,816ª 1b. Khi K đóng:

Khi K đóng đoạn mạch được vẽ lại:

+ R234 = R2 + R34 = R2 + 3 4

3 4

R R

R +R = 102  + RAB = 1 234

1 234

R R

R +R = 28,7

+ I234 = AB

234

U

R = 0,88A + U34 = I234 .R34 = 10,56 V + Số chỉ ampe kế là: IA = I4 = 34

4

U

R = 0,528A

2. Tìm R3 để số chỉ của ampe kế khi K mở bằng 3 lần số chỉ của ampe kế khi K đóng + K mở:

RAB = 14 2 3

14 2

R .R R

R R +

+ = 36 +R3 → IAm = I14 = AD

14 3

U 54

R =36 R

+ (1)

+ K đóng:

R34 = 3 4 3

3 4 3

R .R 20R R R = 20 R

+ +  R234 = R2 + R34 = 3 3

3

90(20 R ) 20R 20 R

+ + + I34 = I234 = AB

(

3

)

234 3

9 20 R U

R 180 11R

= +

+ ; U34 = I34 . R34 = 3

3

180R

180 11R+ → I = I4 = 3

3

9R

180 11R+ (2) Từ (1) và (2): IAm = 3I => R32+ 14R3 – 360 = 0

=> R3 = 13,2 

+ R4 R3 _

R2 R1

I4

IAB

A D B

A

A

R3

R2

R1 B A

R4

D

A K

D

B A R2

R1 R4

R3

+ -

C

(4)

3. Khi K đóng. Tìm R3 để công suất tiêu thụ trên R3 đạt cực đại. Tính công suất cực đại đó Ta có

34 3

3 3

U 180

I = R =180 11R + ;

3

2

2 2

R 3 3 3

3 2

3 3

180 180

P R .I R .( )

180 11R 180

( 11 R )

R

= = =

+ +

R3

P đạt giá trị cực đại khi R3 180 16, 4

= 11   Khi đó

3

2 R

3

P 180 4,1W

= 484R = Câu 2:

Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f, A nằm trên trục chính cách thấu kính đoạn d1 ta được ảnh A1B1 cao bằng nửa vật. Dịch chuyển vật dọc theo trục chính lại gần thấu kính một đoạn 20 cm ta thấy ảnh A2B2 là ảnh thật và cách A1B1 một đoạn 10 cm.

1. Tính f và d1.

2. Giữ vật AB cố định, di chuyển thấu kính lại gần vật từ vị trí cách vật đoạn d1 đến vị trí cách vật đoạn 0,5d1. Tính quãng đường ảnh di chuyển.

BG:

a. Chứng minh công thức:

Gọi d=BO, f=OF, OB = d’

ABO ABO

d d OA OA AB

B

A' '= '= '

f f d OF

F A OI

B F A

B A

OIF   = = −

 '

' ' ' ' ' '

' ' '

' 1 1

' 1

'

d d f f

f d d

d −  = +

=

Khi AB cho ảnh thật A1B1:

' 2 2

1

' 1

1 1

1 d

d d

d =  =

f d

f d d

d d

f 3 3 ' 1,5

' 1 1 1

1 1

1 1 1

=

=

= +

= Khi AB cho ảnh thật A2B2:

Dịch chuyển vật lại gần thấu kính một đoạn 20 cm ta được ảnh thật A2B2 dịch ra xa 10 cm d2=d1-20=3f-20, d2’=d1’+10=1,5f+10

tượng tự như phần trên ta có:

cm f f

f f d d

f 20

10 5 , 1

1 20

3 1 1

' 1 1 1

2 2

= + 

− +

=

 +

=

Khoảng cách từ AB đến thấu kính lúc đầu: d1=60cm b.

Dịch chuyển Thấu kính từ vị trí cách vật d1=60 cm đến vị trí cách vật d2=d1/2=30 cm thì ảnh luôn là thật

Ta có :

f d d df d d

f = 1 + 1  '= − 1

'

Khoảng cách từ vật đến ảnh:

l=d+d’=

f d

d f d d df

= −

+ − 2 →d2-ld+lf=0

phương trình này có nghiệm →=l2−4lf 0l4flmin =4f xảy ra khi d=lmin/2=2f=40cm

(5)

Vậy d giảm từ 60cm đến 40cm thì l giảm, d giảm từ 40 đến 30 cm thì l tăng Khi d=60cm thì l= 90cm

20 60

602

− =

Khi d=40cm thì l= 80cm 20

40 402 =

Khi d=30cm thì l= 90cm 20

30 302

− =

Vậy quãng đường ảnh đi là: s=(90-80)+(90-80)=20cm Câu 3:

Một động cơ nhiệt có tác nhân là một mol khí lý tưởng đơn nguyên tử thực hiện chu trình 1-2-3-1 có đường biểu diễn trên đồ thị

T-V như hình vẽ.

Quá trình 1-2: Đẳng tích

Quá trình 2-3: là đoạn thẳng có đường kéo dài qua gốc tọa độ.

Quá trình 3-1: nằm trên Parabol có đỉnh tại gốc tọa độ O.

Biết áp suất khí ở trạng thái 1 là p1=4,986.10 Pa5 , nhiệt độ tuyệt đối của khí ở các trạng thái tương ứng là

1 2 3

T =300K, T =400K, T =640K , hằng số khí R 8, 31 J mol.K

= .

1. Xác định áp suất, thể tích của chất khí ở mỗi trạng thái 1, 2, 3.

2. Viết phương trình Parabol biểu diễn quá trình 3-1.

3. Vẽ đường biểu diễn chu trình trên trong hệ trục p-V.

4. Xác định công của chất khí trong toàn bộ chu trình.

BG :

1. 1 1 1 1 1 3 3

1

p V nRT V nRT 5.10 m p

=  = =

- Quá trình 1-2: đẳng tích

3 3

1 2

V V 5.10 m

 = =

5

1 2 1 5

2 2

1 2 1

p p p 4, 986.10

p T 400 6, 648.10 Pa

T =T  = T = 300 =

- Quá trình 2-3: đẳng áp

5

2 3

p p 6, 648.10 Pa

 = =

3

3 3

3

2 2

3 3

2 3 2

V

V V 5.10

V T 640 8.10 m

T T T 400

=  = = =

2.

Gọi phương trình Parabol biểu diễn quá trình 3-1 có dạng T=aV2+bV

Đi qua trạng thái 1, 3

( )

( )

3 2 3

2

1 1 1

2 3 2 3

3 3 3

300 a 5.10 b.(5.10 ) T aV bV

T aV bV 640 a 8.10 b.(8.10 )

 = +

 = + 

 = + 

  = +

7 6

4 3

a 210 6, 67.10 3

b 810 26, 57.10 3

 = =

 

 = =



7 2 4

2 8

T .10 V .10 V

3 3

 = +

T3 T

T2

T1

V1 V3

1 2

3

O V

(6)

3.

Vẽ lại đường biểu diễn trên giãn đồ p-V T aV2 bV

a b

p V

pV R R

T R

= + 

 → = +

= 

quá trình 3-1 có đường biểu diễn là đoạn thẳng.

4.

( )

5

( )

3

3 1 3 1

1 1

A ' (p p )(V V ) 6, 648 4, 986 .10 8 5 .10 249, 3J

2 2

= − − = − − =

Câu 4:

Một vật chuyển động thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau một đoạn S. Cứ sau 15 phút chuyển động đều, vật lại dừng và nghỉ 5 phút. Trong khoảng 15 phút đầu vật chuyển động với vận tốc v0 = 16 km/h, và trong khoảng thời gian kế tiếp sau đó vật chuyển động với vận tốc lần lượt là 2v0, 3 v0, 4 v0, … Tìm tốc độ trung bình của vật trên quãng đường AB trong hai trường hợp:

1. S = 84 km 2. S = 91 km BG:

1.

a.

t2

v(t) 2t 5 (m / s) 4

=− + + b. vmax =9m / s 2.

Thời gian mỗi lần xe chuyển động là:

t1=15p 1/ 4 h= Thời gian mỗi lần xe nghỉ:

t1 5p 1/12(h)

 = = Trong khoảng thời gian đầu xe đi được quãng đường

0

1 0 1

s v t v

= = 4 (km)

Các quãng đường xe đi được trong các khoảng thời gian kế tiếp sau đó là:

0 2

s 2v

= 4 ; s3 3v0

= 4 ; s4 4v0

= 4 ; …; sn nv0

= 4 (km) Gọi S là tổng quãng đường mà xe đi được trong n lần:

( ) ( )

0 0

1 2 n

n n 1

v v

S s s ... s 1 2 ... n

4 4 2

= + + + = + + + = + Với v0 = 16 km/h S 16 n n 1

( )

2n n 1

( )

4 2

 = + = + km (n nguyên) a.

Khi S = 84 km, ta có: S=2n n 1

(

+ =

)

84

Giải ra ta được n = 6 (n > 0 thỏa mãn)

Nên tổng thời gian xe đi từ A đến B là : t 6t1 5 t1 23h

= +  =12

Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường AB là: vtb S 43,8

= =t (km/h) b.

Khi S = 91 = 84 +7 km Công sinh ra:

1

O p1

pp3 3

p

V1 V2

2 3

V

(7)

Như vậy, sau 6 lần đi và dừng, xe còn đi tiếp quãng đường 7 km còn lại, với vận tốc v7 = 7v0 = 112km/h. Thời gian đi trên quãng đường này là :

7 7

7 1

t h t

v 16

= =  

Thời gian tổng cộng xe đi từ A đến B là:

(

1 1

)

7

t 6 t t t 33h

= +  + =16 Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường AB là: vtb S 44,1

= =t (km/h) Câu 5:

Một ống Torixeli (Ống thủy tinh hình trụ, một đầu kín, một đầu hở) được dùng làm khí áp kế. Người ta đặt ống thẳng đứng, đầu hở ở dưới được nhúng vào thủy ngân, chiều dài phần ống ở trên bề mặt thủy ngân là . Môi trường xung quanh ống và phía trên mặt thủy ngân là không khí. Vì có một ít không khí ở trên cột thủy ngân nên dụng cụ trỏ sai. Khi áp suất khí quyển là

p0 =755mmHgthì dụng cụ trỏ p=748mmHg(bằng chiều của cột thủy ngân trong ống). Khi áp suất khí quyển là p'0 =740mmHgthì dụng cụ trỏ

p'=736mmHg(bằng chiều của cột thủy ngân trong ống). Tìm giá trị của . Coi nhiệt độ không đổi.

BG:

764mm

Referensi

Dokumen terkait

Nếu tiếp tuyến của đường cong C tại điểm có hoành độ bằng 2 vuông góc với đường thẳng  thì tích các giá trị của m bằng A.. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị C tại giao điểm của

Trong công thức 5 các thành phần đạo hàm riêng của véc tơ vận tốc chuyển dịch địa phương được tính theo phương pháp biến đổi sóng nhỏ và các tham số mô hình nội suy m ak, bk, ck như sau