• Tidak ada hasil yang ditemukan

Chƣơng 3. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG

3.2. Các giải pháp bảo đảm áp dụng biện pháp xử lý hành chính đƣa vào cơ sở

74

Việc xử lý VPHC về sử dụng trái phép các chất ma túy phải phù hợp với thực tiễn phát triển của xã hội và trong một trật tự thống nhất. Mỗi khâu, mỗi giai đoạn của quá trình xử lý phải đƣợc gắn kết với nhau thành một hệ thống thống nhất có tác dụng hỗ trợ nhau để đảm bảo hiệu quả của hoạt động.

Các quy định của pháp luật về trình tự, thủ tục xử lý vi phạm phải đƣợc xây dựng đồng bộ, có liên hệ và tác động qua lại chặt chẽ với nhau tạo thành một chỉnh thể từ đó giúp cho công tác tuyên truyền, thanh tra, kiểm tra hoạt động XLHC đƣợc thuận lợi, dễ dàng.

Hoạt động áp dụng biện pháp quản lý, giáo dục tại xã, phƣờng, thị trấn khó phát huy tác dụng khi ngƣời nghiện ma túy đã lệ thuộc vào chất ma túy nên cần đƣợc vận dụng một cách hợp lý, giảm áp lực cho chính quyền địa phƣơng. Việc công khai, minh bạch các biện pháp cai nghiện nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động này cần tính đến các điều kiện tƣơng ứng và mục tiêu của hoạt động điều trị nghiện ma túy là giảm cung, giảm cầu, giảm tác hại, do đó cân đối các nguồn lực bảo đảm nội dung hoạt động đƣợc thực hiện.

Xuất phát từ kết quả nghiên cứu và phân tích thực trạng công tác cai nghiện ma túy trên địa bàn tỉnh Hòa Bình và biện pháp XLHC đƣa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc cho thấy tỉnh Hòa Bình đã quan tâm chỉ đạo hoạt động áp dụng biện pháp XLHC đƣa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc theo Luật xử lý VPHC, tỉnh đã quan tâm tháo gỡ những khó khăn trong từ thiết lập hồ sơ đến hoạt động XLHC đƣa ngƣời nghiện vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, xây dựng các giải pháp thực hiện đồng bộ và thống nhất phù hợp với tình hình thực tế tại địa phƣơng cũng đảm bảo quyền con ngƣời theo Hiến pháp.

3.2.Các giải pháp bảo đảm áp dụng biện pháp xử lý hành chính đƣa

75

Nhà nƣớc quản lý xã hội bằng pháp luật, do đó Nhà nƣớc phải không ngừng xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn quản lý xã hội thì mới quản lý xã hội đƣợc tốt. Pháp luật về xử phạt VPHC trong lĩnh vực áp dụng biện pháp XLHC đƣa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc là một bộ phận của pháp luật nói chung và là công cụ của Nhà nƣớc trong việc quản lý ngƣời nghiện ma túy trong lĩnh vực đảm bảo an ninh, trật tự xã hội. Hoàn thiện pháp luật về xử phạt VPHC trong lĩnh vực áp dụng biện pháp XLHC đƣa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc là một hoạt động đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục nhằm đáp ứng với biến đổi không ngừng của đời sống xã hội, bảo đảm cho công tác quản lý nhà nƣớc đạt kết quả cao hơn.

Thông qua hoạt động này, các quy định của pháp luật đƣợc sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ hoặc ban hành mới cho phù hợp với nhu cầu điều chỉnh của pháp luật về xử phạt VPHC trong lĩnh vực áp dụng biện pháp XLHC đƣa vào cơ sở cai nghiện ma túy bắt buộc. Về nội dung này, tác giả có một số giải pháp sau:

Theo quy định của pháp luật hiện hành, việc thực hiện áp dụng biện pháp XLHC đƣa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc đƣợc thực hiện theo Luật xử lý VPHC năm 2012, Nghị định số 221/2013/NĐ-CP ngày30/12/2013, sửa đổi, bổ sung theo Nghị định 136/2016/NĐ-CP ngày 09/9/2016 của Chính phủ quy định áp dụng biện pháp XLHC đƣa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc. Ngoài ra, còn thực hiện các quy định khác tại nhiều văn bản luật, quy định dƣới luật, đề án, nghị quyết, nghị định và thông tƣ hƣớng dẫn để thực hiện... (Hiến pháp năm 2013; Luật phòng, chống ma túy; Luật Bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân; Luật Hình sự, Pháp lệnh số 09/2014/UBTVQH13; Nghị quyết số 98/NQ- CP ngày 26/12/2014, 111/2013/NĐ-CP, Nghị định số 56/2016/NĐ-CP, Đề án đổi mới công tác cai nghiện ở Việt Nam đến năm 2020, Chƣơng trình phòng chống ma túy đến năm 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 424/QĐ-TTg ngày 07/4/2017...) Các Bộ, ngành, địa phƣơng cần tiếp tục phối hợp chặt chẽ để rà soát các văn bản thuộc phạm vi quản lý của mình, thƣờng xuyên cập

76

nhật các văn bản pháp luật mới ban hành để kịp thời đề xuất, tham mƣu Chính phủ sửa đổi, bổ sung Luật xử lý VPHC, Luật phòng, chống ma túy bảo đảm phù hợp với Hiến pháp và các quy định của pháp luật nội dung cũng nhƣ yêu cầu của thực tiễn, tạo cơ sở pháp lý bảo đảm cho công tác thi hành pháp luật về xử lý VPHC áp dụng biện pháp XLHC đƣa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc đƣợc thực hiện thống nhất, đồng bộ và có hiệu quả trong phạm vi cả nƣớc.

Trên thực tế, việc áp dụng biện pháp cai nghiện bắt buộc của Tòa án chƣa thực sự tạo ra những thay đổi căn bản về chất đối với công tác cai nghiện. Điểm khác biệt chính ở đây là việc chuyển chủ thể ra quyết định áp dụng biện pháp cai nghiện bắt buộc. Trƣớc đây, Chủ tịch UBND cấp huyện xem xét, quyết định việc đƣa vào cơ sở chữa bệnh, nhƣng từ khi Luật xử lý VPHC có hiệu lực, Nghị định số 111/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp XLHC giáo dục tại xã, phƣờng, thị trấn đƣợc ban hành và Nghị định số 221/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp XLHC đƣa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc cũng đƣợc áp dụng từ đầu năm 2014 thì việc áp dụng biện pháp XLHC đƣa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc do Tòa án quyết định. Ngoài ra, hình thức và cách tổ chức các chƣơng trình cai nghiện bắt buộc không có những cải cách đáng kể so với trƣớc nhƣng thủ tục thực hiện rất khó khăn tại địa phƣơng. Quy định của pháp luật hiện hành chƣa quy định cụ thể về thời hạn áp dụng biện pháp XLHC đƣa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc theo Luật xử lý VPHC năm 2012, với thời gian cai nghiện bắt buộc từ 12 tháng đến 24 tháng, nhƣng chƣa quy định rõ khung thời gian cai nghiện với các tình tiết khác nhau. Do đó, pháp luật áp dụng biện pháp XLHC cần quy định cụ thể thời hạn áp dụng biện pháp XLHC đƣa vào cơ sở cai nghiện nhằm đảm bảo pháp luật đƣợc quy định rõ ràng và áp dụng thống nhất, tránh trƣờng hợp mỗi tòa xét xử thời hiệu áp dụng khác nhau.

Ngoài ra, cần tăng các chế tài về biện pháp quản lý đối với ngƣời sử dụng,

77

ngƣời nghiện để răn đe, phòng ngừa các VPHC trong lĩnh vực cai nghiện ma túy vì các chế tài hiện nay chƣa đủ mạnh.

Để phù hợp với Hiến pháp năm 2013, cũng nhƣ đáp ứng yêu cầu bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội trong tình hình mới, sau 5 năm triển khai thực hiện công tác cai nghiện bắt buộc nổi lên một số khó khăn, bất cập cần xem xét và có giải pháp tháo gỡ về xác định tình trạng nghiện các chất ma túy; xác định ngƣời không có nơi cƣ trú ổn định, bàn giao ngƣời về nơi cƣ trú để lập hồ sơ và quản lý ngƣời trong thời gian xác định nơi cƣ trú; xác định ngƣời bị đƣa ra khỏi Chƣơng trình điều trị Methadone và hiệu quả của cai nghiện tại gia đình và cộng đồng. Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS, tệ nạn ma túy, mại dâm đã chỉ đạo các ngành chức năng cần làm rõ ý kiến khác nhau giữa các cơ quan gây khó khăn cho các địa phƣơng.

Bên cạnh đó, cần thiết phải tập hợp và quy định rõ trong một văn bản quy phạm pháp luật chung về xử phạt VPHC trong lĩnh vực áp dụng biện pháp XLHC đƣa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, để khi áp dụng pháp luật thì cơ quan có thẩm quyền sẽ dễ dàng tìm hiểu và áp dụng đúng theo trình tự thủ tục một cách chính xác, hiệu quả, nhanh chóng.

* Nâng cao ý thức trách nhiệm của người thực thi công vụ

Việc xác định ngƣời nghiện ma túy là ngƣời bệnh mãn tính nên cần có biện pháp can thiệp sớm để ngƣời nghiện có khả năng phục hồi sức khỏe. Khi con ngƣời luôn đƣợc coi là trung tâm của sự phát triển xã hội, đặc biệt là thế hệ trẻ, lực lƣợng lao động sản xuất góp phần phát triển kinh tế gia đình và xã hội.

thông qua biện pháp XLHC đƣa vào cơ sở cai nghiện, Đảng và Nhà nƣớc ta nói chung và đối với tỉnh Hòa Bình nói riêng cần phải phát huy vai trò, trách nhiệm trong thi hành công vụ, phải triệt để thi hành pháp luật trong việc hƣớng dẫn, chỉ đạo, thực thi nhiệm vụ.

78

nghiện ma túy bắt buộc thành các cơ sở cai nghiện đa chức năng phục vụ công tác can thiệp sớm, cần xác định rõ thẩm quyền, trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức có thẩm quyền cai nghiện ma túy, cùng với đó cần phải không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn điều trị các chất ma túy, đặc biệt là ma túy tổng hợp và công tác quản lý dự phòng tái nghiện tại gia đình và cộng đồng.

Trên thực tế hiện nay, công tác thiết lập hồ sơ áp dụng biện pháp cai nghiện bắt buộc nhiều cơ quan ban, ngành mang tính thủ tục hành chính, thẩm quyền quản lý dẫn đến hiện tƣợng quản lý còn bỏ sót hoặc đùn đẩy trách nhiệm làm giảm hiệu quả quản lý của hệ thống nhà nƣớc về công tác cai nghiện ma túy. Nguyên nhân dẫn đến hiện tƣợng này là do việc quản lý một cách thiếu khoa học cũng nhƣ sự thiếu sót của luật, liên quan đến cơ cấu, tổ chức và thẩm quyền của các cơ quan liên quan, cần bổ sung chƣơng can thiệp dự phòng nghiện ma túy theo chuẩn quốc tế về dự phòng nghiện bao gồm các chƣơng trình can thiệp phổ quát, can thiệp chọn lọc và can thiệp chỉ định.

Chính vì vậy, cần phải rà soát lại tổ chức, cơ cấu của các cơ quan có thẩm quyền, dựa trên thực tế, kinh nhiệm và kiến nghị lên các cơ quan có chức năng cấp trên có thẩm quyền nhằm quy định rõ cơ cấu, thẩm quyền của từng cơ quan nhằm giảm thiểu thủ tục hành chính kéo dài, nâng cao hiệu quả của công tác quản lý và xử phạt VPHC áp dụng biện pháp XLHC đƣa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc đối với nhóm ngƣời nghiện có nguy cơ làm mất an toàn, trật tự xã hội.

* Kiện toàn bộ máy tổ chức, nâng cao năng lực thực thi công vụ trong việc áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc

Do những khó khăn trong thực hiện áp dụng biện pháp XLHC đƣa ngƣời vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, các hành vi sử dụng trái phép chất ma túy dẫn đến gây nghiện và các biện pháp cai nghiện trên địa bàn tỉnh Hòa Bình ngày

79

càng đa dạng và tính chất, mức độ ảnh hƣởng của ma túy rất lớn đến sức khỏe bản thân, gia đình và toàn xã hội. Do đó, việc thực thi pháp luật về XLHC đối với ngƣời sử dụng trái phép các chất ma túy nói chung, áp dụng biện pháp XLHC đƣa vào cơ sở cai nghiện nói riêng có đạt đƣợc hiệu quả, đảm bảo thực thi các quy định pháp luật, nâng cao chất lƣợng biện pháp XLHC thì cần phải có đội ngũ công chức, viên chức, các ngành lực lƣợng chức năng có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ý thức tổ chức, kỷ luật, có năng lực, có phẩm chất đạo đức. Bởi nếu hạn chế về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, suy thoái về đạo đức, lối sống và phẩm chất chính trị sẽ dẫn đến việc thực thi pháp luật không đảm bảo tuân thủ các quy định pháp luật, làm cho quyết định thực thi áp dụng biện pháp XLHC đƣa vào cơ sơ cai nghiện bắt buộc khi ban hành thiếu tính nghiêm minh, khó thực thi, có thể dẫn đến khiếu nại, khiếu kiện, không đạt hiệu quả về an ninh, trật tự xã hội. Vì thế để kiện toàn bộ máy và nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, lực lƣợng chức năng có nâng cao năng lực thực thi công vụ trong xử phạt VPHC lĩnh vực áp dụng biện pháp XLHC đƣa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc và thực thi nhiệm vụ tại các cơ sở cai nghiện trên địa bàn thì cần nhiều giải quyết nhiều vấn đề.

Tích cực “Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh”, thực hiện nghiêm túc Chỉ thị 05-CT/TW về đẩy mạnh học tập và làm theo tƣ tƣởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh: gắn việc học tập và làm theo tƣ tƣởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh với việc xây dựng và phát triển con ngƣời Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Tăng cƣờng thực hiện quy chế dân chủ ở cơ quan, đơn vị, chấn chỉnh kỷ luật, kỷ cƣơng, đạo đức công vụ của cán bộ, công chức. Tích cực nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ tại cơ sở trong việc thiết lập hồ sơ áp dụng biện pháp xử lý VPHC cai nghiện bắt buộc đúng đối tƣợng, mục đích. Công tác đào tạo thƣờng xuyên cho các cán bộ y tế trong việc xác định ngƣời nghiện đƣợc chú trọng. Do lĩnh vực cai nghiện ma túy là diễn biến rất phức tạp ảnh

80

hƣởng đến cuộc sống thƣờng ngày của ngƣời dân. Các văn bản thƣờng xuyên thay đổi các văn bản quy phạm pháp luật nên công tác đào tạo, bồi dƣỡng cho đội ngũ cán bộ làm công tác hỗ trợ phòng tránh, cai nghiện là vô cùng

ma túy tại các tỉnh khác. Thƣờng xuyên cập nhật, tuyên truyền đến đội ngũ công chức, viên chức các chủ trƣơng, chính sách, văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến công tác cai nghiện ma túy, tổ chức các lớp tập huấn, hƣớng dẫn, nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ ngành. Ngoài ra cũng cần phải chú trọng đến công tác tuyển dụng, tinh giảm biên chế. Cần phải dựa trên tình hình thực tế của địa phƣơng mà có thể tuyển dụng những cá nhân có tiềm năng và có trình độ chuyên môn cao có thể đáp ứng yêu cầu công việc. Lãnh đạo các ngành chức năng liên quan cần phải thực hiện các chính sách cho phù hợp để có thể thu hút nhân tài cho sự phát triển của địa phƣơng nói riêng cũng nhƣ sự phát triển của cả tỉnh nói chung. Cần xây dựng nên các tiêu chí cho tuyển dụng cũng nhƣ các chính sách ƣu đãi để thu hút ngƣời tài cho sự phát triển đất nƣớc, tránh sự chảy máu chất xám. Tuy nhiên, trong xu thế của cả nƣớc và việc tinh giảm biên chế, tỉnh Hòa Bình cũng cần phải đề cao việc nâng cao hiệu quả quản lý, thực hiện tinh giảm biên chế, không tuyển dụng tràn lan mà chỉ dựa trên yêu cầu công việc tìm ra những nhân tài phục vụ sự phát triển của tỉnh.

Có kế hoạch rà soát, đánh giá, kiểm tra công chức khi thi hành công vụ;

kiên quyết xử lý, loại bỏ các cán bộ, công chức, viên chức không đủ năng lực, trình độ chuyên môn, không đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ đồng thời có biểu hiện tiêu cực trong công thực thi pháp luật nhằm cũng cố và tạo niềm tin cho ngƣời dân vào các cơ quan thực thi pháp luật.

Ngoài ra, cần có một yếu tố vô cùng quan trọng là đào tạo đƣợc một đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và lực lƣợng chức năng chuyên về thực hiện các công việc nhƣ Sở Tƣ pháp phải thƣờng xuyên kiểm tra, đối chiếu và

81

rà soát, so sánh hệ thống hóa pháp luật để kịp thời phát hiện những điểm không phù hợp trong nội dung, cũng nhƣ hình thức của pháp luật về xử phạt vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cai nghiện bắt buộc, để từ đó có kiến nghị điều chỉnh kịp thời, đảm bảo tính thống nhất và đồng bộ.

b. Nhóm giải pháp áp dụng trên địa bàn tỉnh Hòa Bình

* Xây dựng, hoàn thiện cơ chế phối hợp thực hiện trong việc tổ chức lập hồ sơ áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở cai nghiện

Nhà nƣớc quản lý xã hội bằng pháp luật, do đó Nhà nƣớc phải không ngừng xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn quản lý xã hội thì mới quản lý xã hội đƣợc tốt. Pháp luật về xử phạt VPHC trongviệc áp dụng biện pháp XLHC đƣa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc là một bộ phận của pháp luật nói chung và là công cụ của Nhà nƣớc trong việc quản lý ngƣời nghiện trong lĩnh vực đảm bảo an ninh, trật tự xã hội.

Hoàn thiện pháp luật từ xử phạt VPHC đến các biện pháp XLHC áp dụng quản lý giáo dục trong lĩnh vực cai nghiện bắt buộc là một hoạt động đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục nhằm đáp ứng với biến đổi không ngừng của đời sống xã hội, bảo đảm cho công tác quản lý nhà nƣớc đạt kết quả cao hơn.

Thông qua hoạt động này, các quy định của pháp luật đƣợc sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ hoặc ban hành mới cho phù hợp với nhu cầu điều chỉnh của pháp luật về xử phạt VPHC trong áp dụng biện pháp XLHC đƣa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc. Về nội dung này, tác giả có một số giải pháp sau:

Tổ chức tốt công tác phối hợp với các cơ quan quản lý chức năng có liên quan trong việc phát hiện, xử lý các vi phạm pháp luật về lập hồ sơ cai nghiện bắt buộc các ngành: Công an, Y tế, LĐ-TB&XH, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân… để phòng ngừa, phát hiện và xử lý kịp áp dụng biện pháp XLHC đƣa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, qua đó có cơ chế xử lý phù hợp với tính chất, mức độ vi phạm, thống nhất ranh giới giữa các biện pháp áp dụng cai nghiện theo quy định pháp luật.