• Tidak ada hasil yang ditemukan

PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐIỀU TRA

Dalam dokumen LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ (Halaman 43-73)

TỔ CHỨC

CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐIỀU TRA

Nghiên cứu định tính bằng hình thức thảo luận tay đôi theo một nội dung được chuẩn bị trước dựa theo các thang đo có sẵn. Nội dung thảo luận sẽ được ghi nhận, tổng hợp làm cơ sở cho việc điều chỉnh và bổ sung các biến.

Nghiên cứu định lượng với kỹ thuật thu thập dữ liệu là phỏng vấn thông qua bảng câu hỏi. Dữ liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS. Sau khi mã hóa và làm sạch dữ liệu sẽ trải qua các phân tích chính thức như sau : đánh giá độ tin cậy và giá trị các thang đo, phân tích nhân tố sẽ được sử dụng để kiểm định sự hội tụ của các biến thành phần về khái niệm, kiểm định các giả thuyết mô hình cấu trúc và độ phù hợp tổng thể mô hình.

Tổng số phiếu điều tra phát ra là 350, số phiếu thu về là 350, số phiếu hợp lệ là 320 và 30 phiếu không điền đầy đủ thông tin nên bị loại. Trong chương 4 ta sẽ phân tích những kết quả điều tra được của tổng số mẫu 320.

4.1 Tổng hợp kết quả khảo sát Kết quả khảo sát về giới tính

Theo kết quả khảo sát, tổng số người nữ là 176 chiếm 55% và số người nam là 144 chiếm 45%.

Bảng 4.1 Kết quả khảo sát về giới tính

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid Nam 144 45.0 45.0 45.0

nu 176 55.0 55.0 100.0

Total 320 100.0 100.0

Khảo sát về độ tuổi

Theo kết quả điều tra, số lượng lớn nhất là 2 nhóm tuổi từ 21-30 với 136 người chiếm khoảng 42,5% và nhóm tuổi 31-40 với 136 người chiếm khoảng 42,5%. Còn lại là nhóm tuổi dưới 20 và trên 40 với 24 người chiếm khoảng 7,5%

Bảng 4.2 Kết quả khảo sát về độ tuổi

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid duoi 20 24 7.5 7.5 7.5

21-30 136 42.5 42.5 50.0

31-40 136 42.5 42.5 92.5

tren 40 24 7.5 7.5 100.0

Total 320 100.0 100.0

Kết quả khảo sát về trình độ

Theo kết quả điều tra, số người có trình độ trung cấp là lớn nhất với 120 người chiếm 37%, sau đó đến trình độ cao đẳng với 112 người chiếm khoảng 35%. Trình độ THPT chiếm khoảng 15% với 48 người và trình độ Đại học 24 người chiếm khoảng 7,5%. Ít nhất là trình độ sau đại học với 16 người và chiếm 5%.

Bảng 4.3 Kết quả điều tra về trình độ học vấn

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid THPT 48 15.0 15.0 15.0

TC 120 37.5 37.5 52.5

CD 112 35.0 35.0 87.5

DH 24 7.5 7.5 95.0

SDH 16 5.0 5.0 100.0

Total 320 100.0 100.0

Kết quả điều tra về vị trí công tác

Theo kết quả điều tra số lượng chuyên viên và tổ trưởng gộp lại là chiếm phần lớn nhất với 160 người chiếm 50%, sau đó là nhân viên với 112 người chiếm 35% và quản lý với 48 người chiếm 15%. Vì công tác điều tra diễn ra tại Tổng công ty, không khảo sát ở các chi nhánh nên lượng chuyên viên cũng như tổ trưởng cao, con số này hoàn toàn phù hợp.

Bảng 4.4 Kết quả điều tra về vị trí Frequenc

y Percent

Valid Percent

Cumulative Percent Valid Nhan

vien

232 72.5 72.5 72.5

to truong va chuyen vien

64 20 20 92.5

quan ly 24 7.5 7.5 100.0

Total 320 100.0 100.0

4.2 Phân tích thang đo 4.2.1 Cronbach’s alpha

Hệ số Cronbach’s alpha là một phép kiểm định thống kê dùng để kiểm tra sự chặt chẽ và tương quan giữa các biến quan sát. Điều này liên quan đến hai khía cạnh là tương quan giữa bản thân các biến và tương quan của các điểm số của từng biến với điểm số toàn bộ các biến của mỗi người trả lời.

Phương pháp này cho phép người phân tích loại bỏ những biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trong mô hình nghiên cứu vì nếu không chúng ta không thể biết được chính xác độ biến thiên cũng như độ lỗi của các biến. Theo đó, chỉ những biến có Hệ số tương quan tổng biến phù hợp (Corrected Item-Total Correlation) lớn hơn 0.3 và có Hệ số Alpha lớn hơn 0.6 mới được xem là chấp nhận được và thích hợp đưa vào phân tích những bước tiếp theo (Nunnally và BernStein, 1994). Cũng theo nhiều nhà nghiên cứu, nếu Cronbach’s alpha đạt từ 0,8 trở lên thì thang đo lường là tốt và mức độ tương quan sẽ càng cao hơn.

1.Thang đo thu nhập

Bảng 4.5 Kiểm định Cronbach’s alpha về thu nhập

Reliability Statistics Cronbach's

Alpha N of Items

.906 3

Item-Total Statistics

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item

Deleted

TN1 6.1750 3.957 .855 .829

TN2 6.2750 4.513 .804 .873

TN3 6.2500 4.451 .783 .890

Từ kết quả bảng Reliability Statistics, Cronbach α tính được bằng 0.906, đây là kết quả rất tốt. Dựa vào kết quả thu được từ bảng Item-Total Statistics, ta nhận thấy rằng tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan với biến tổng khá cao, biến có hệ số tương quan

thấp nhất cũng có giá trị là 0.829, trong khi đó kết quả yêu cầu là lớn hơn 0.3. Vì vậy, thang đo này đạt yêu cầu về đọ tin cậy, nên không loại bỏ bất kì biến quan sát nào trong các mục hỏi trên.

2. Thang đo về điều kiện làm việc

Bảng 4.6 Kiểm định Cronbach’s alpha về điều kiện làm việc

Reliability Statistics Cronbach's

Alpha N of Items

.912 4

Item-Total Statistics

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item

Deleted

DKLV1 8.5500 9.778 .897 .856

DKLV2 8.4500 10.129 .722 .914

DKLV3 8.3000 9.088 .777 .900

DKLV4 8.6000 10.172 .836 .876

Từ kết quả bảng Reliability Statistics, Cronbach α tính được bằng 0.912, đây là kết quả rất tốt. Dựa vào kết quả thu được từ bảng Item-Total Statistics, ta nhận thấy rằng tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan với biến tổng khá cao, biến có hệ số tương quan thấp nhất cũng có giá trị là 0.856, trong khi đó kết quả yêu cầu là lớn hơn 0.3. Vì vậy, thang đo này đạt yêu cầu về đọ tin cậy, nên không loại bỏ bất kì biến quan sát nào trong các mục hỏi trên.

3. Thang đo về tính phù hợp môi trường làm việc

Bảng 4.7 Kiểm định cronbach’s alpha về môi trường làm việc

Reliability Statistics Cronbach's

Alpha N of Items

.894 4

Item-Total Statistics

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item

Deleted

PHMT1 9.6500 8.103 .918 .808

PHMT2 9.6250 9.364 .627 .911

PHMT3 9.5500 8.173 .734 .877

PHMT4 9.8000 8.386 .804 .848

Hệ số Cronbach α tính được bằng 0.894. Dựa vào kết quả thu được từ bảng Item-Total Statistics, ta nhận thấy rằng tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan với biến tổng khá cao, hầu hết lớn hơn 0.60. Vì vậy, thang đo này đạt yêu cầu về đọ tin cậy, nên không loại bỏ bất kì biến quan sát nào trong các mục hỏi trên.

4. Thang đo về sự hổ trợ cấp trên

Bảng 4.8 Kiểm định cronbach alpha về sự hỗ trợ của cấp trên

Reliability Statistics Cronbach's

Alpha

N of Items

.463 3

Item-Total Statistics

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if

Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

HTCT1 6.4500 3.057 .144 .659

HTCT2 6.7250 3.009 .442 .135

HTCT3 6.6250 2.994 .326 .297

Kết quả kiểm định Cronbach alpha có hệ số Cronbach α tính được bằng 0.463. Trong khi đó biến HTCT1 có hệ số tương quan với

biến tổng không đạt yêu cầu. Vì vậy, thang đo này không đạt yêu cầu về độ tin cậy, nên loại bỏ biến HTCT1 và thực hiện lại Cronbach alpha..

Bảng 4.9 Kiểm định lại Cronbach’s alpha với nhân tố hỗ trợ cấp trên

Reliability Statistics Cronbach's

Alpha

N of Items

.659 2

Item-Total Statistics

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if

Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

HTCT2 3.2750 1.153 .495 .

HTCT3 3.1750 .897 .495 .

Sau khi loại HTCT1 thì hệ số Cronbach α tính được bằng 0.659. Dựa vào kết quả thu được từ bảng Item-Total Statistics, ta nhận thấy rằng tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan với biến tổng đạt yêu cầu. Vì vậy, thang đo này đạt yêu cầu về đọ tin cậy, nên không loại bỏ bất kì biến quan sát nào trong các mục hỏi còn lại trên.

5. Thang đo về sự hổ trợ của đồng nghiệp

Bảng 4.10 Kiểm định cronbach’s alpha về sự hỗ trợ của đồng nghiệp

Reliability Statistics Cronbach's

Alpha N of Items

.917 2

Item-Total Statistics

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item

Deleted

DNUH1 3.0750 .972 .848 .

DNUH2 2.8750 1.063 .848 .

Hệ số Cronbach α tính được bằng 0.917. Dựa vào kết quả thu được từ bảng Item-Total Statistics, ta nhận thấy rằng tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan với biến tổng khá cao và đạt yêu cầu. Vì vậy, thang đo này đạt yêu cầu về đọ tin cậy, nên không loại bỏ bất kì biến quan sát nào trong các mục hỏi trên.

6. Thang đo về trao quyền

Bảng 4.11 Kiểm định cronbach’s alpha về trao quyền

Reliability Statistics Cronbach's

Alpha N of Items

.935 5

Item-Total Statistics

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item

Deleted

TQ1 12.5750 18.201 .916 .903

TQ2 12.3750 18.793 .782 .929

TQ3 12.5000 20.013 .758 .932

TQ4 12.5250 18.758 .874 .911

TQ5 12.6250 19.094 .809 .923

Phân tích tương tự ta nhận thấy hệ số Cronbach α tính được bằng 0.935. trong khi đó tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan với biến tổng khá cao và đạt yêu cầu. Vì vậy, thang đo này đạt

yêu cầu về đọ tin cậy, nên không loại bỏ bất kì biến quan sát nào trong các mục hỏi trên.

7. Thang đo về khen thưởng

Bảng 4.12 Kiểm định cronbach alpha về khen thưởng

Reliability Statistics Cronbach's

Alpha N of Items

.894 5

Item-Total Statistics

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item

Deleted

KT1 13.1500 10.861 .899 .840

KT2 13.1500 11.513 .702 .879

KT3 13.1000 10.673 .696 .883

KT4 13.2500 11.373 .700 .880

KT5 13.1500 10.761 .735 .873

Phân tích tương tự ta nhận thấy hệ số Cronbach α tính được bằng 0.894. trong khi đó tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan với biến tổng khá cao và đạt yêu cầu. Vì vậy, thang đo này đạt yêu cầu về đọ tin cậy, nên không loại bỏ bất kì biến quan sát nào trong các mục hỏi trên.

8. Thang đo về trung thành

Bảng 4.13 Kiểm định cronbach’s alpha về sự trung thành

Reliability Statistics Cronbach's

Alpha N of Items

.739 3

Item-Total Statistics

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item

Deleted

TT1 6.3250 2.929 .739 .444

TT2 6.2250 3.786 .469 .756

TT3 6.2500 3.097 .512 .728

Tương tự, ta nhận thấy thang đo về lòng trung thành đạt yêu cầu về độ tin cậy.

Tóm lại: Sau khi phân tích cronbach’s alpha, từ 26 biến độc lập thuộc 7 nhân tố loại đi biến HTCT1 còn 25 biến thuộc 7 nhân tố, 25 biến độc lập này và 3 biến phụ thuộc của nhân tố sự trung thành sẽ được kiểm định phân tích nhân tố EFA.

4.3 Phân tích nhân tố EFA 4.3.1 Các biến độc lập

Bảng 4.14 Kết quả phân tích biến độc lập (1)

Total Variance Explained

Componen t

Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared

Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total

% of Variance

Cumulative

% Total

% of Variance

Cumulative

%

1 6.511 26.044 26.044 6.511 26.044 26.044

2 5.113 20.451 46.495 5.113 20.451 46.495

3 3.106 12.422 58.918 3.106 12.422 58.918

4 2.198 8.790 67.708 2.198 8.790 67.708

5 1.827 7.309 75.017 1.827 7.309 75.017

6 1.474 5.897 80.914 1.474 5.897 80.914

7 .999 3.997 84.912

8 .603 2.411 87.323

9 .546 2.184 89.507

10 .435 1.738 91.245

11 .383 1.531 92.776

12 .319 1.275 94.051

13 .265 1.058 95.109

14 .229 .917 96.026

15 .200 .801 96.828

16 .162 .647 97.475

17 .145 .579 98.054

18 .128 .512 98.566

19 .086 .344 98.910

20 .074 .297 99.207

21 .068 .274 99.481

22 .050 .198 99.679

23 .044 .176 99.856

24 .023 .090 99.946

25 .014 .054 100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Bảng kết quả Total Variance Explained, ta nhận thấyvới 25 biến quan sát ban đầu sau khi phân tích nhân tố thì tại giá trị eigenvalue > 1 có tất cả 6 nhân tố được hình thành. Và kết quả giá trị cộng dồn cumulative % = 80.914 cho biết rằng 80.914 % biến thiên của dữ liệu nghiên cứu được giải thích bởi 6 nhân tố mới của mô hình trên. Đây cũng là kết quả khá tốt, thông thường với phân tích nhân tố thì phương sai trích trên 50% là chấp nhận được

Bảng 4.15 Kết quả phân tích biến độc lập (2)

Rotated Component Matrixa Component

1 2 3 4 5 6

TN1 .886

TN2 .797

TN3 .839

DKLV1 .892

DKLV2 .836

DKLV3 .850

DKLV4 .835

PHMT1 .940

PHMT2 .756

PHMT3 .875

PHMT4 .868

HTCT2 .752

HTCT3 .848

DNUH1 .860

DNUH2 .884

TQ1 .899

TQ2 .751

TQ3 .830

TQ4 .867

TQ5 .830

KT1 .861

KT2 .837

KT3 .781

KT4 .817

KT5 .727

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.

a. Rotation converged in 6 iterations.

Kết quả bảng Rotated Component Matrixa, ta nhận thấy 6 nhân tố được hình thành. bao gồm:

Nhân tố thứ nhất: gồm các biến TQ1 đến TQ5, đây là các mục hỏi liên quan đến việc trao quyền, lúc này ta đặt tên nhân tố mới đại diện cho các biến quan sát trên là TQ.

Nhân tố thứ hai: gồm các biến KT1 đến KT5, đây là các mục hỏi liên quan đến việc khen thưởng, lúc này ta đặt tên nhân tố mới đại diện cho các biến quan sát trên là KT.

Nhân tố thứ tư: gồm các biến DKLV1 đến DKLV4, đây là các mục hỏi liên quan đến điều kiện làm việc thuận lọi, lúc này ta đặt tên nhân tố mới đại diện cho các biến quan sát trên là DKLV

Nhân tố thứ năm: gồm các biến PHMT1 đến PHMT4, đây là các mục hỏi liên quan đến việc phù hợp với mục tiêu, lúc này ta đặt tên nhân tố mới đại diện cho các biến quan sát trên là PHMT

Nhân tố thứ sáu: gồm các biến TN1 đến TN5, đây là các mục hỏi liên quan đến thu nhập, lúc này ta đặt tên nhân tố mới đại diện cho các biến quan sát trên là TN

Nhân tố thứ ba: gồm các biến HTCT2, HTCT3, DNUH1, DNUH2 đây là các mục hỏi liên quan đến quyết định quản lý, lúc này ta đặt tên nhân tố mới đại diện cho các biến quan sát trên là QDQL

4.3.2 Các biến phụ thuộc

Bảng 4.16: Kết quả phân tích biến phụ thuộc (1)

Total Variance Explained

Component

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total

% of Variance

Cumulative

% Total

% of Variance

Cumulative

%

1 1.996 66.533 66.533 1.996 66.533 66.533

2 .712 23.725 90.259

3 .292 9.741 100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Bảng kết quả Total Variance Explained, ta nhận thấy với 3 biến quan sát ban đầu sau khi phân tích nhân tố thì tại giá trị eigenvalue >

1 có 1 nhân tố được hình thành. Và kết quả giá trị cộng dồn

cumulative % = 66.533 cho biết rằng 66.533 % biến thiên của dữ liệu nghiên cứu được giải thích bởi 1 nhân tố mới của mô hình trên.

Bảng 4.17 Kết quả phân tích biến phụ thuộc (2)

Component Matrixa Component

1

TT1 .910

TT2 .749

TT3 .778

Extraction Method:

Principal Component Analysis.

a. 1 components extracted.

Kết quả trên hình thành 1 nhân tố, nhân tố này đại diện cho 3 biến quan sát là TT1, TT2 và TT3 và đồng thời nó liên quan đến lòng trung thành của nhân viên. Vì vậy, lúc này tôi đạt tên cho nhân tố này là TT 4.3.3 Kiểm định Cronbach’s alpha cho nhân tố mới được hình thành QDQL

Bảng 4.18 Kiểm định Cronbach’s alpha cho nhân tố quyết định quản lý

Reliability Statistics Cronbach's

Alpha

N of Items

.893 4

Item-Total Statistics Scale Mean

if Item Deleted

Scale Variance if

Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

HTCT2 9.9000 7.112 .712 .881

HTCT3 9.8000 6.530 .715 .885

DNUH1 9.8000 6.530 .827 .838

DNUH2 9.7250 6.871 .818 .845

Hệ số Cronbach α tính được bằng 0.893. Dựa vào kết quả thu được từ bảng Item-Total Statistics, ta nhận thấy rằng tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan với biến tổng khá cao, hầu hết lớn hơn 0.70. Vì vậy, thang đo này đạt yêu cầu về độ tin cậy, nên không loại bỏ bất kì biến quan sát nào trong các mục hỏi kết hợp trên.

4.3.4 Bảng tổng hợp kiểm định Cronbach alpha và phân tích nhân tố (EFA)

Bảng 4.19 Độ tin cậy của thang đo

Factors Items Cronbach

%

Variance

Thu nhập 3 0.906

80.914%

Điều kiện làm việc

4 0.912

Phù hợp mục tiêu

4 0.894

Quyết định quản lý

4 0.893

Khen thưởng 5 0.935

Trao quyền 5 0.894

Trung thành 3 0.939 66.533%

Phân tích Cronbach alpha của các thang đo đều cho kết quả: hệ số tin cậy cronbach alpha khá lớn, theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), hệ số này lớn hơn 0.65 trong kiểm định cronbach alpha là đạt yêu cầu. Với kết quả trên cho thấy các thang đo được sử dụng phân tích đạt độ tin cậy cao. Do đó, các thang đo này được tiếp tục sử dụng làm thang đo trong nghiên cứu tiếp theo.

4.3.5 Hiệu chỉnh mô hình và giả thuyết theo EFA

Sơ đồ 4.1 Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh

Các giả thuyết

Trong mô hình này, biến phụ thuộc là Sự trung thành. Các biến độc lập lần lượt là : Thu nhập/lương cao, Điều kiện làm việc thuận lợi, Sự phù hợp mục tiêu, Quyết định quản lý, Khen thưởng công bằng, Trao quyền.

H 1: Thu nhập cao sẽ làm cho nhân viên trung thành với tổ chức hơn.

H 2 : Điều kiện làm việc thuận lợi làm cho nhân viên trung thành với tổ chức hơn.

H 3 : Sự phù hợp mục tiêu làm cho nhân viên trung thành với tổ chức hơn.

H 4 : Quyết định quản lý phù hợp làm cho nhân viên trung thành với tổ chức hơn.

H 5 : Khen thưởng công bằng làm cho nhân viên trung thành với tổ chức hơn.

H 6 : Được trao quyền ra quyết định trong công việc làm cho nhân viên trung thành với tổ chức hơn.

Thu nhập

Điều kiện làm việc

Sự phù hợp mục tiêu

Quyết định quản lý

Khen thưởng

Trao quyền

Sự trung thành của nhân viên đối với tổ chức

H1

H2

H3

H4

H5

H6

4.4 Kiểm định mô hình

Kiểm định mô hình hay gọi là phần Phân tích hồi quy được thực hiện trên các nhân tố được hình thành sau khi phân tích nhân tố. Lúc này khái niệm về các biến liên quan đến ủng hộ của đồng nghiệp và hổ trợ từ cấp trên đã có sự thay đổi. Sau khi kiểm định độ tin cậy đã loại 1 biến quan sát HTCT1, các biến còn lại phân tích nhân tố và hình thành 1 nhân tố mới là QDQL (đại diện cho các biến HTCT2, HTCT3, DNUH1, DNUH2)

4.4.1 Kiểm định đa cộng tuyến VIF

Bảng 4.20 Kết quả kiểm định VIF

Model

Collinearity Statistics Toleranc

e VIF

TN .683 1.464

DKLV .739 1.353

PHMT .913 1.096

QDQL .759 1.318

TQ .606 1.650

KT .740 1.352

a. Dependent Variable: TT

Kiểm định đa cộng tuyến trong phân tích hồi quy cho thấy, các biến độc lập đều có giá trị VIF khá nhỏ (nhỏ hơn 2), theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) thì giá trị VIF < 10 là đạt yêu cầu.

Như vậy ta có thể khẳng định rằng, hiện tượng đa cộng tuyến của các biến độc lập là không xảy ra, vì vậy kết quả hồi quy được giải thích an toàn

4.4.2 Kiểm định Durbin-watson

Bảng 4.21 Kết quả kiểm định D-W

Dalam dokumen LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ (Halaman 43-73)

Dokumen terkait