• Tidak ada hasil yang ditemukan

B/LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG

Dalam dokumen DAI HOC DAN LAP HAI PHONG (Halaman 182-186)

(PHẦN NGẦM-PHẦN THÂN-PHẦN HOÀN THIỆN)

I.LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG:

Để lập tiến độ thi công ta có 3 phương pháp :

- Phƣơng pháp sơ đồ ngang : Dễ thực hiện, dễ hiểu nhƣng chỉ thể hiện đƣợc mặt thời gian mà không cho biết về mặt không gian thi công. Phƣơng pháp này phù hợp với các công trình quy mô nhỏ, trung bình.

- Phƣơng pháp dây chuyền : Phƣơng pháp này cho biết đƣợc cả về thời gian và không gian thi công, phân phối lao động, vật tƣ, nhân lực điều hoà, năng suất cao. Phƣơng pháp này chỉ thích hợp với công trình có khối lƣợng công tác lớn, mặt bằng đủ rộng. Đối với các công trình có mặt bằng nhỏ, đặc biệt dùng biện pháp thi công bê tông thƣơng phẩm cùng máy bơm bê tông thì không phát huy đƣợc hiệu quả.

- Phƣơng pháp sơ đồ mạng: Phƣơng pháp này thể hiện đƣợc cả mặt không gian, thời gian và mối liên hệ chặt chẽ giữa các công việc, điều chỉnh tiến độ

đƣợc dễ dàng, phù hợp với thực tế thi công nhất là với công trình có mặt bằng phức tạp.

Vì mặt bằng thi công công trình tƣơng đối nhỏ nên phù hợp với phƣơng pháp sơ đồ ngang. Do đó ta chọn phƣơng pháp thể hiện tiến độ bằng chƣơng trình máy tính Project. Tiến độ thi công công trình đƣợc thể hiện trong bản vẽ tiến độ thi công.

I.2.LẬP TIẾN ĐỘ

Trên cơ sở khối lƣợng công tác ta đã xác định đựơc số lƣợng nhân công và số ngày công ở trên ta đi lập tiến độ thi công cho toàn công trình.Để lập tiến độ thi công ta sử dụng phần mềm Project 2003 để lập tiến độ thi công.

II.TÍNH TOÁN CHỌN MÁY THI CÔNG II.1.CHỌN CẦN TRỤC THÁP

- Tính toán khối lƣợng vận chuyển:

- Khối lƣợng bêtông phục vụ lớn nhất trong một ca là 15.0 m3 ứng với công tác đổ bê tông sàn các tầng: 15x2,5 = 37,5 (Tấn).

- Khối lƣợng ván khuôn và dàn giáo cần phục vụ trong một ca: 10 tấn.

- Khối lƣợng cốt thép cần phục vụ trong một ca là : 1,5 tấn.

Nhƣ vật tổng khối lƣợng cần vận chyển là : 37,5 + 10 + 1,5 = 49 (Tấn).

 Tính toán các thông số chọn cần trục :

- Tính toán chiều cao nâng móc cẩu: Hyc = H0 + h1 + h2 + h3

Trong đó: H0 : Chiều cao nâng cẩu cần thiết. (Chiều cao từ mặt đất tự nhiên đến cao trình mái). H0 = 39,6- 1,5 = 38,1 (m).

h1 : Khoảng cách an toàn, h1 = 0,5 1 m.

h2 : Chiều cao nâng vật, h2 = 1,5 m.

h3 : Chiều cao dụng cụ treo buộc, h3 = 1 m.

Vậy chiều cao nâng cần thiết là : Hyc = 38,1+ 1 + 1,5 + 1 = 43,4 (m).

- Tính toán tầm với cần thiết: Ryc. Ryc = B2 L2

B : Bề rộng công trình. B = l + a + b + 2xbg. Trong đó : l : Chiều rộng cẩu lắp. l = 21,6 m.

a : Khoảng cách giữa dàn giáo và công trình. a = 0,3 m.

bg : Bề rộng giáo. bg = 1,2 m.

b : Khoảng cách giữa giáo chống tới trục quay cần trục. b

= 2,5 m.

B = 21,6 + 0,3 + 2,5 + 2x1,2 = 26,8 (m).

L : Bề dài công trình. L = 18 + 0,3 + 1,2 = 19,5 (m).

Ryc = 26,82 19,52 33,14 (m).

- Khối lƣợng một lần cẩu : Khối lƣợng thùng đổ bê tông thể tích 0,7 m3 là 1,75 tấn kể cả khối lƣợng bản thân của thùng. Qyc = 1,75 (T).

Dựa vào các thông số trên ta chọn loại cần trục tháp loại đầu quay CITY CRANE MC 120-P16A do hãng POTAIN , Pháp sản xuất.

Các thông số kỹ thuật của cần trục tháp MC 120-P16A : + Chiều dài tay cần : 31,3 m.

+ Chiều cao nâng : 47 m.

+ Sức nâng : 3,65 6 tấn.

+ Tầm với : 30 m.

+ Tốc độ nâng : 19 m/phút.

+ Tốc độ di chuyển xe con : 15 m/phút.

+ Tốc độ quay : 0,8 vòng/phút.

+ Kích thƣớc thân tháp : 1,6x1,6 m.

+ Tổng công suất động cơ : 44,8 kW.

+ Tƣ thế làm việc của cần trục : cố định trên nền.

- Tính năng suất cần trục : N = Qxnckx8xkttxkt g

Trong đó : Q : Sức nâng của cần trục. Q = 1,75 (T).

nck : Số chu kỳ làm việc trong một giờ. n = 3600/T.

T : Thời gian thực hiện một chu kỳ làm việc. T = E. ti. E : Hệ số kết hợp đồng thời các động tác. E = 0,8.

ti : Thời gian thực hiện thao tác i vó vận tốc Vi (m/s) trên đoạn di chuyển Si (m). ti = Si/Vi.

Thời gian nâng hạ : tnh = 43,4x60/19 = 137 (s).

Thời gian quay cần : tq = 0,5x0,8x60 = 24 (s).

Thời gian di chuyển xe con : txc = 60x30/15 = 120 (s).

Thời gian treo buộc, tháo dỡ : tb = 60 (s).

T = 0,8x(2x137 + 2x24 + 60) = 294 (s).

k tt : Hệ số sử dụng tải trọng. ktt = 0,7.

Ktg : Hệ số sử dụng thời gian. ktg = 0,8.

N = 1,75x(3600/294)x8x0,7x0,8 = 101,5 (T/ca).

Nhƣ vậy cần trục đáp ứng đƣợc yêu cầu.

II.2.CHỌN THĂNG TẢI.

Thăng tải đƣợc dùng để vận chuyển gạch, vữa, xi măng, .. phục vụ cho công tác hoàn thiện.

Xác định nhu cầu vận chuyển :

- Khối lƣợng tƣờng trung bình một tầng : 80 m3. Qt = 80x1,8 = 144 (T).

Khối lƣợng cần vận chuyển trong một ca : 144/9 = 16 (T).

- Khối lƣợng vữa trát cho một tầng : 27,7 m3. Qv = 27,7.1,6 = 44,3 (T).

Khối lƣợng vữa trát cần vận chuyển trong một ca : 44,3/18 = 2,5 (T).

Tổng khối lƣợng cần vận chuyển bằng vận thăng trong một ca : 16 + 2,5 = 20,8 (T).

Chọn thăng tải TP-5 (X953), có các thông số kỹ thuật sau : + Chiều cao nâng tối đa : H = 50 m.

+ Vận tốc nâng : v = 0,7 m/s.

+ Sức nâng : 0,55 tấn.

Năng suất của thăng tải : N = Q.n.8.kt.

Trong đó : Q : Sức nâng của thăng tải. Q = 0,55 (T).

kt : Hệ số sử dụng thời gian. Kt = 0,8.

n : Chu kỳ làm việc trong một giờ. n = 60/T.

T : Chu kỳ làm việc. T = T1 + T2.

T1 : Thời gian nâng hạ. T1 = 2.39,9/0,7 = 114 (s).

T2 : Thời gian chờ bốc xếp, vận chuyển cấu kiện vào vị trí.

T2 = 4 (phút) = 240 (s) Do đó : T = T1 + T2 = 114 + 240 = 354 (s).

N = 0,55.(3600/354).8.0,8 = 36 (T/ca).

Vậy vận thăng đáp ứng đƣợc nhu cần vận chuyển.

II.3.CHỌN MÁY ĐẦM BÊTÔNG.

II.3.1.Chọn máy đầm dùi.

Chọn máy đầm dùi phục vụ công tác bê tông cột, lõi, dầm.

Khối lƣợng bê tông lớn nhất là 15 m3 ứng với công tác thi công bê tông cột và lõi tầng thƣợng.

Chọn máy đầm hiệu U50, có các thông số kỹ thuật sau : + Đƣờng kính thân đầm : d = 5 cm.

+ Thời gian đầm một chỗ : 30 (s).

+ Bán kính tác dụng của đầm : 30 cm.

+ Chiều dày lớp đầm : 30 cm.

Năng suất đầm dùi đƣợc xác định : P = 2.k.r0

2. .3600/(t1 + t2).

Trong đó : P : Năng suất hữu ích của đầm.

K : Hệ số, k = 0,7.

r0 : Bán kính ảnh hƣởng của đầm. r0 = 0,3 m.

: Chiều dày lớp bê tông mỗi đợt đầm. = 0,3 m.

t1 : Thời gian đầm một vị trí. t1 = 30 (s).

t2 : Thời gian di chuyển đầm. t2 = 6 (s).

P = 2.0,7.0,32.0,3.3600/(30 + 6) = 3,78 (m3/h).

Năng suất làm việc trong một ca : N = kt.8.P = 0,7.8.3,78 = 21 (m3/h).

Vậy ta chọn 3 đầm dùi U50.

II.3.2.Chọn máy đầm bàn

Chọn máy đầm bàn phục vụ cho công tác thi công bê tông sàn.

Khối lƣợng bê tông lớn nhất trong một ca là 100 m3 ứng với giai đoạn thi công bê tông dầm sàn tầng hầm.

Chọn máy đầm U7, có các thông số kỹ thuật sau : + Thời gian đầm một chỗ : 50 (s).

+ Bán kính tác dụng của đầm : 20 30 cm.

+ Chiều dày lớp đầm : 10 30 cm.

+ Năng suất 5 7 m3/h, hay 28 39,2 m3/ca.

Vậy ta cần chọn 3 máy đầm bàn U7.

II.3.3.Chọn máy trộn vữa

Chọn máy trộn vữa phục vụ cho công tác xây và trát tƣờng.

- Khối lƣợng vữa xây cần trộn :

Khối lƣợng tƣờng xây một tầng lớn nhất là : 88,07 (m3) ứng với giai đoạn thi công tầng 2.

Khối lƣợng vữa xây là : 88,07.0,3 = 26,42 (m3).

Khối lƣợng vữa xây trong một ngày là : 26,42/9 = 2,9 (m3).

- Khối lƣợng vữa trát cần trộn :

Khối lƣợng vữa trát lớn nhất ứng với tầng 1 là : 1847.0,15 = 277 (m3).

Khối lƣợng vữa trát trong một ngày là : 277/22 = 12,6 (m3).

- Tổng khối lƣợng vữa cần trộn là : 2,9 + 12,6 = 15,5 (m3).

Vậy ta chọn máy trộn vữa SB-133, có các thông số kỹ thuật sau : + Thể tích thùng trộn : V = 100 (l).

+ Thể tích suất liệu : Vsl = 80 (l).

+ Năng suất 3,2 m3/h, hay 25,6 m3/ca.

+ Vận tốc quay thùng : v = 550 (vòng/phút).

+ Công suất động cơ : 4 KW.

Dalam dokumen DAI HOC DAN LAP HAI PHONG (Halaman 182-186)