• Tidak ada hasil yang ditemukan

Công tác ván khuôn ô sàn Ô 1 (3,6x3,6m)

Dalam dokumen DAI HOC DAN LAP HAI PHONG (Halaman 165-170)

B/CÔNG NGHỆ THI CÔNG PHẦN THÂN

I. BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG

I.2.3. Công tác bêtông dầm

I.3.1.1 Công tác ván khuôn ô sàn Ô 1 (3,6x3,6m)

a>Xác định tải trọng tác dụng lên ván sàn:

Cắt dải 1m ván khuôn sàn để tính toán ta có tải trọng tác dụng lên ván khuôn sàn gồm có.

+ Tải trọng bêtông và cốt thép sàn : q1 = nxbsànxhsànx (KN/m) q1 = 1,2x1x0,12x25 = 3,6 (KN/m)

+ Tải trọng bản thân ván khuôn đáy sàn .

q2 = nxPbtvkxbsàn = 1,1x0,16 x1,0 = 0,176 (KN/m) + Tải trọng do đầm bêtông

q3 = n x Pđầm x bsàn = 1,3x2 x1 = 2,6 (KN/m) + Tải trọng do đổ bêtông lấy.

q4 = n x Pđổ x bsàn = 1,3 x4 x1 = 5,2 (KN/m) + Tải trọng do ngƣời và phƣơng tiện di chuyển .

q

q5 = n x Ptc x bsàn = 1,3x2,5x1 = 3,25 (KN/m) Trong đó:

- bsàn =1m bề rộng bản sàn cắt ra để tính toán.

- bêtông-cốtthép =25 ( KN/m3)

- Pbảnthânvánkhuôn(btvk) = 0,16 (KN/m2) là tải trọng bản thân ván khuôn.

- Pđầm = 2 kN/m2là hoạt tải tiêu chuẩn do quá trình đầm.

- Pđổ = 4 KN/m2là hoạt tải tiêu chuẩn do quá trình đổ.

- Ptc = 2,5 KN/m2là hoạt tải tiêu chuẩn do ngƣời và phƣơng tiện di chuyển.

=>Tổng tải trọng tính toán tác dụng lên ván khuôn đáy dầm.

qtt = q1+ q2 + q3 + q4+ q5= 3,6 + 0,176 + 2,6 + 5,2 + 3,25 = 14,826 (KN/m)

=>Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván khuôn đáy dầm.

qtc = 0,12x25 x1+0,16 x1+2 x1+4 x1+2,5 x1=11,66(KN/m) b>.Sơ đồ tính ván khuôn đáy sàn

c>.Kiểm tra độ bền, độ võng của ván khuôn sàn

Kiểm tra :nhịp l = 0,6m

*Theo điều kiện bền :

/ 2

19KN cm w

M .

với W=6,55cm3

Mmax =qtt l KNm . 668 , 8 0

6 , 0 826 , 14 8

2

2 x

x

10,2 / 2

55 , 6

8 ,

66 KN cm

w M

Vậy điều kiện bền đƣợc thoã mãn.

*Theo điều kiện võng.

Độ võng f đƣợc tính theo công thức : f =

J E

l qtc

x x

x

128

4

Vớiván khuôn thép ta có :E= 2,1x106 KG/cm2

cm

f 0,0198

46 , 28 10 1 , 2 128

60 66 , 11

x x x

x 6

4

- Độ võng cho phép : [f] = 60

400 1 400

1 xl x = 0,15 (cm) Ta thấy : f < [f] => thoả mãn điều kiện độ võng.

d>Bố trí chuồng giáo.

e.>Kiểm tra thanh đà ngang(10x12cm) e.1>.Sơ đồ tính

-Các thanh đà ngang coi nhƣ dầm liên tục gối lên các thanh xà gồ dọc chịu tác dụng của tải trọng phân bố đều bao gồm:

+ Trọng lƣợng sàn bê tông cốt thép dày 12cm (dxàngang :là khoảng cách các xà ngang)

g1= nxbsànxdxàngangx =1,2x0,12x0,6x25 =2,16 KN/m +Trọng lƣợng ván sàn :

g2= nxdxàngangx vánkhuôn=1,1x0,6x0,16 =0,11 KN/m + Tải trọng do đầm bêtông

g3 = nxPđầmxdxàngang = 1,3x2x0,6 = 1,56 KN/m + Tải trọng do đổ bêtông lấy.

g4 = nxPđổxdxàngang = 1,3x4 x0,6 = 3,12 KN/m + Tải trọng do ngƣời và phƣơng tiện di chuyển .

g5 = nxPtcxdxàngang = 1,3x2,5x0,6 = 1,95KN/m +Trọng lƣợng bản thân xà ngang : g = 6 KN/m3

g6= nxbxhx g =1,2x0,1x0,12x6=0,0576 KN/m

=>Tổng tải trọng tính toán phân bố đều trên xà gồ :

gtt=2,16 +0,11 +1,56 +3,12 +1,95+0,0576= 8,96 KN/m

=>Tổng tải trọng tiêu chuẩn phân bố đều trên xà gồ :

gtc= 0,12x0,6x25 +0,6x0,16 +2x0,6 +4x0,6 +2,5x0,6 +0,1x0,12x6=7,00 KN/m e.2>.Kiểm tra độ võng cho các thanh xà gồ ngang

*Kiểm tra theo điều kiện bền < gỗ

+ Mô men do tải trọng phân bố đều

m l KN

M g

tt

. 29 , 10 1

2 , 1 ,96 8 10

2 2

max

x

x

=>Vậy ta sử dụng xà gồ tiết diện tích 10 12 cm có

+ Mômen kháng uốn của tiết diện: w = 240( ) 6

12 0 1 6

3 2

2 x

xh cm

b

+ Mômen quán tính của tiết diện: J = 1440( ) 12

12 0 1 12

4 3

3 x

xh cm

b

240 100 2 , 1 x

w

M =0,5 (KN/cm2)

w

M gỗ = 1,1 KN/cm2 =>Thoả mãn điều kiện * Kiểm tra độ võng của thanh đà

+Điều kiện kiểm tra: f [f]

f = cm

J E

l qtc

00375 , 440 0 1 10 2,1 128

120 7

128 x x x

x x

x x

6 4 4

cm

f l 0,3 400 120

400 =>thoả mãn điều kiện võng.

f>.Kiểm tra thanh đà dọc(10x12cm) f.1.Sơ đồ tính

- Các thanh đà dọc chịu tác dụng của tải trọng tập trung do đà ngang truyền xuống giá trị lực tập trung:

Ptt= gttxl=8,96x1,2=10,75(KN) Ptc= gtcxl=7x1,2 =8,4(KN) f. 2>.Kiểm tra độ võng cho thanh xà gồ dọc.

* Kiểm tra bền:

W Mmax

gỗ = 110 Kg/cm2

Đƣa vào phần mềm tính toán kết cấu SAP có Mmax 22,8(KN.m) + Mômen kháng uốn của tiết diện: w = 240( )

6 12 10 6

3 2

2 x

xh cm

b

+ Mômen quán tính của tiết diện: J = 1440( ) 12

12 10 12

4 3

3 x

xh cm

b

0,95 240

228

max

W

M (KN/cm2) =1,10 KN/cm2.

=>Thoả mãn điều kiện về bền.

* Kiểm tra võng cho thanh xà gồ:

+Điều kiện kiểm tra: f [f]

f = cm

J E

l qtc

0045 , 440 0 1 10 2,1 128

120 ,4 8

128 x x x

x x

x x

6 4 4

400 110 400

f l =0,275 cm

=> Vậy f=0,009cm f =0,275cm.Thoả mãn điều kiện độ võng.

g>.Tổ hơp ván khuôn sàn.

-Xét ô sàn điển hình Ô1 có kích thƣớc(3,6x3,6m).Sau khi trừ đi phần không phải ghép ván khuôn là các dầm,và phần diện tích các góc để liên kết các tấm ván thành dầm và ván sàn thì diện tích ô sàn cần phải ghép ván khuôn là (3,34x3,38m)

-Tổ hợp ván khuôn sàn, Ta sử dụng: 20 tấm 300x1500

Đƣoc bố trí nhƣ hình vẽ.ngoài ra ván sàn còn bị hụt 8cm thì ta sử dụng các tâm bù bằng gỗ hoặc các tấm tôn ghép vào

h>Trình tự lắp dựng ván khuôn sàn:

- Lắp dựng hệ thống cột chống đỡ xà gồ. Xà gồ đƣợc đặt làm hai lớp vì vậy cần phải điều chỉnh cao trình mũ giáo cho chính xác.

- Lắp đặt xà gồ, lớp xà gồ thứ nhất tựa lên mũ giáo, lớp xà gồ thứ hai đƣợc đặt lên lớp xà gồ thứ nhất và khoảng cách giữa chúng nhƣ đã tính toán phần trên.

- Dùng các tấm gỗ ép có kích thƣớc lớn đặt lên trên xà gồ. Trong quá trình lắp ghép ván sàn cần chú ý độ kín khít của ván, những chỗ nối ván phải tựa lên trên thanh xà gồ.

- Kiểm tra và điều chỉnh cao trình sàn nhờ hệ thống kích điều chỉnh ở đầu giáo.

Hình :Trình tự lắp ván khuôn sàn I.3.1.2 Công tác ván khuôn ô sàn còn lại :

Việc tính toán ván khuôn các ô sàn còn lại ta tiến hành tính toán tƣơng tự,viêc bố trí vánkhuôn ,hệ cột chống xà gồ đƣợc thể hiện trên bản vẽ.

Dalam dokumen DAI HOC DAN LAP HAI PHONG (Halaman 165-170)