• Tidak ada hasil yang ditemukan

Giáo án lớp 5 Tuần 19 - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Nguyễn Gia Hào

Academic year: 2023

Membagikan "Giáo án lớp 5 Tuần 19 - Giáo dục tiếu học"

Copied!
18
0
0

Teks penuh

(1)

Thứ hai, ngày 21 tháng 01 năm 2019 Buổi sáng:

Tiết 2: Tập đọc

Tiết PPCT: 37 - NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I. Mục tiêu:

- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật.

- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong sgk (không cần giải thích lí do).

- Hs khá, giỏi phân vai đọc vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4).

- Giáo dục Hs có ý thức là người công nhân.

II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc sgk; bảng phụ; ảnh chụp Bến Nhà Rồng.

III. Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài.

b. HD Hs luyện đọc, tìm hiểu bài

* Luyện đọc: 3 đoạn

- H/dẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm

c. Tìm hiểu bài

- Anh Lê giúp anh Thành việc gì?

- Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước?

- Những chi tiết nào cho thấy câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau?

- Nêu nội dung ý nghĩa của bài?

2. Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học

- Chuẩn bị phần tiếp theo của đoạn kịch sau.

- 1 Hs đọc toàn bài - Hs đọc nối tiếp đoạn - Hs luyện đọc cặp - 1Hs đọc lại toàn bài - Tìm việc làm ở Sài Gòn

- Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ ... Anh có khi nào nghĩ đến đồng bào? Vì anh với tôi ... chúnh ta là công dân nước Việt ...

- Vì anh Lê nghĩ đến công ăn việc làm, miếng cơm manh áo…mà anh Thành chỉ nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.

- Hs nêu

- 3 Hs đọc phân vai

- Hs tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.

- Hs luyện đọc lại.

- Hs thi đọc.

- Hs nhắc lại nội dung chính của bài.

(2)

Buổi chiều:

Tiết 1: Toán

Tiết PPCT: 91 - DIỆN TÍCH HÌNH THANG I. Mục tiêu:

- Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.

- Giáo dục ý thức yêu thích môn học, rèn tính chính xác.

- Bài tập cần làm: B1a, B2a.

II. Chuẩn bị: Bộ đồ dạy toán 5; bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định:

2. Dạy bài mới :

* Giới thiệu bài.

* Hình thành công thức tính diện tích hình thang (như SGK)

- Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích tam giác ADK.

- Diện tích hình thang ABCD là: (DC + AB) x AH : 2 (trong đó S: diện tích;

a,b độ dài các cạnh đáy; h: chiều cao)

* Thực hành

- Gv hướng dẫn làm bài tập: 1a, 2a sgk.

Bài 1: Tính diện tích hình thang…

(Chỉ làm câu a).

- Chữa bài

- Kiểm tra bài của vài HS

Bài 2: Tính diện tích mỗi hình thang…

(Chỉ làm câu a).

- Chữa bài

Bài 3: (Dành cho HS Khá, giỏi) - Bài toán cho biết gì?

- bài toán hỏi gì?

- Hãy nêu cách làm?

- Chấm, chữa bài 3. Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học

- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

- Hs so sánh

- Hs phát biểu qui tắc: S = (a + b) x h : 2

- Hs làm bảng - Cả lớp nhận xét

a/ (12 + 8) x 5 = 50 (cm2) b/ (9,4 + 6,6) x 10,5 = 84 (m2) - 2Hs làm bảng lớp

- Cả lớp nhận xét

a/ (4 + 9) x 5 : 2 = 32,5 (cm2) b/ (3 + 7) x 4 : 2 = 20 (cm2) - Hs làm vào vở

- Cả lớp sửa bài.

- Tóm tắt, giải vào vở

Chiều cao hình thang:

(110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m) Diện tích của hình thang:

(110 + 90,2) x 100,1 : 2 = 10020,01(m2)

- Nhận xét bài của bạn.

- Hs nhắc lại bài học

(3)

Tiết 2: Luyện tập Toán I. Mục tiêu.

- Củng cố cách tính hình tam giác, hình thang.

- Rèn kĩ năng trình bày bài.

- Giúp HS có ý thức học tốt.

II. Chuẩn bị: Hệ thống bài tập.

III. Các hoạt động dạy-học.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ôn định:

2. Kiểm tra:

3. Bài mới: Giới thiệu mục tiêu tiết học.

Hoạt động 1: Ôn cách tính diện tích hình thang.

- Cho HS nêu cách tính diện tích hình thang

- Cho HS lên bảng viết công thức tính diện tích hình thang.

Hoạt động 2: Thực hành.

- GV cho HS đọc kĩ đề bài.

- Cho HS làm bài tập.

- Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm.

- GV chấm một số bài và nhận xét.

Bài tập 1: Một tờ bìa hình thang có đáy lớn 2,8dm, đáy bé 1,6dm, chiều cao 0,8dm.

a) Tính diện tích của tấm bìa đó?

b) Người ta cắt ra 1/4 diện tích. Tính diện tích tấm bìa còn lại?

Bài tập 2: Hình chữ nhật ABCD có chiều dài 27cm, chiều rộng 20,4cm.

Tính diện tích tam giác ECD?

Bài tập 3: (HS khá, giỏi) Một thửa ruộng hình thang có đáy bé 26m, đáy lớn hơn đáy bé 8m, đáy bé hơn chiều cao 6m. Trung bình cứ 100m2 thu hoạch được 70,5 kg thóc. Hỏi ruộng đó

- HS nêu cách tính diện tích hình thang.

- HS lên bảng viết công thức tính diện tích hình thang.

- HS đọc kĩ đề bài.

- HS làm bài tập.

- HS lần lượt lên chữa bài

Lời giải:

Diện tích của tấm bìa đó là:

(2,8 + 1,6) x 0,8 : 2 = 1,76 (dm2) Diện tích tấm bìa còn lại là:

1,76 – 1,76 : 4 = 1,32 (dm2) Đáp số: 1,32 dm2

Lời giải:

Theo đầu bài, đáy tam giác ECD chính là chiều dài hình chữ nhật, đường cao của tam giác chính là chiều rộng của hình chữ

nhật.

Vậy diện tích tam giác ECD là:

27 x 20,4 : 2 = 275,4 (cm2) Đáp số: 275,4 cm2

Lời giải:

Đáy lớn của thửa ruộng là:

26 + 8 = 34 (m)

Chiều cao của thửa ruộng là:

26 – 6 = 20 (m)

Diện tích của thửa ruộng là:

(34 + 26) x 20 : 2 = 600 (m2)

(4)

thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc?

4. Củng cố, dặn dò.

- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

Ruộng đó thu hoạch được số tạ thóc là:

600 : 100 x 70,5 = 423 (kg)

= 4,23 tạ.

Đáp số: 4,23 tạ.

- HS lắng nghe và thực hiện.

Thứ ba, ngày 22 tháng 01 năm 2019 Buổi sáng:

Tiết 1: Chính tả

Tiết PPCT: 19 - NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I. Mục tiêu:

- Viết đúng chính tả; trình bày đúng hình thức văn bản luật; không mắc quá 5 lỗi.

- Làm được BT (2) a/b, hoặc BT (3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do Gv soạn.

- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.

II. Chuẩn bị: Bút dạ; bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài

b. H/dẫn HS nghe viết - Gv đọc bài chính tả - HD HS tìm từ khó

- Bài viết cho em biết điều gì?

- Gv đọc từng câu hoặc cụm từ - Gv đọc lại toàn bài

- Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung c. H/dẫn làm bài tập

Bài tập 2: Tìm chữ cái thích hợp…

Gv kết luận: Điền theo thứ tự như sau:

Giấc, trốn, dim, gom, rơi, giêng, ngọt.

Bài tập 3a : Tìm tiếng bắt đầu r, d hay gi...

Ra, giải, già, dành.

3. Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học

- HS ghi nhớ quy tắc viết chính tả trên.

- HS nghe, quan sát tranh - HS lắng nghe, giải nghĩa từ

- HS đọc thầm, viết bảng từ dễ viết sai - HS trả lời

- HS viết chính tả - HS tự soát lỗi

- HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét bài - HS làm bài vào vở

- HS làm bài vào vở

- HS nhẩm thuộc quy tắc

(5)

Tiết 2: Luyện từ và câu Tiết PPCT: 37 - CÂU GHÉP I. Mục tiêu:

- Nắm được khái niệm câu ghép là do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.

- Nhận biết được câu ghép, xác định được vế câu trong câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3)

- Hs khá, giỏi thực hiện được yêu cầu của (BT2).

II. Chuẩn bị: Bút dạ; bảng phụ (giấy A4).

III. Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài

b. H/dẫn phần nhận xét

Câu 1: Đánh số thứ tự các câu: Gồm 4 câu (CN/VN).

Câu 2: Xếp các câu trên thành nhóm:

Câu 1: Câu đơn; Câu 2, 3, 4: Câu ghép.

* Ghi nhớ (SGK).

c. Hướng dẫn phần luyện tập Bài tập 1: Tìm câu ghép …

Gv kết luận: Trời xanh thẳm, biển cũng xanh … ai cũng thấy như thế.

Bài tập 2: Có thể tách mỗi vế câu ghép…

- Không thể tách mỗi vế câu ghép thành mỗi câu đơn, vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của vế câu khác.

Bài tập 3: Thêm một vế câu vào chỗ trống…

a/ … muôn hoa đua nở.

b/ … ánh nắng ấm áp.

c/ … người anh lười biếng, tham lam.

- Gv chấm bài, nhận xét chung 3. Củng cố, dặn dò

- Gv nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau.

- Hs làm nhóm, trình bày - Cả lớp bổ sung

- Cả lớp nhận xét

- Hs đọc ghi nhớ. Hs lấy Vd

- Một em đọc yêu cầu bài tập - Hs làm theo cặp

- Hs lên bảng làm, cả lớp nhận xét bài - Hs làm theo cặp

- Hs trình bày, cả lớp nhận xét - Hs làm bài vào vở

- Hs nhắc lại bài học

(6)

Tiết 3: Toán

Tiết PPCT: 92 - LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:

- HS biết tính diện tích hình thang.

- Giải được các bài tập 1; 3(a).

II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình thang

- GV nhận xét.

2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài.

2.2. Hướng dẫn HS luyện tập

Bài 1: Tính diện tích hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là a và b, chiều cao h.

- Nhận xét, sửa sai.

- Muốn tính DT hình thang em làm thế nào?

Bài 3a:

- GV hướng dẫn HS làm bài.

- Nhận xét, sửa sai 3. Củng cố, dặn dò:

- Gv hệ thống nội dung bài.

- 2 HS nêu.

- 3 Hs làm bảng lớp.

- HS dưới lớp làm vào vở.

a. S = 2

7 ) 6 14

(

= 70 (cm2) b. S = 3

2 2 1

4 9

: 2 = 48

63

(m2) c. S = 2

5 , 0 ) 8 , 1 8 , 2

(

= 1,15 (m2) - HS nêu.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

a/ Đúng.

b/ Sai.

Tiết 4: Luyện tập Toán I. Mục tiêu.

- Củng cố cách tính chu vi, đường kính, bán kính của hình tròn.

- Rèn kĩ năng trình bày bài.

- Giúp HS có ý thức học tốt.

II. Chuẩn bị: Hệ thống bài tập.

III. Các hoạt động dạy-học.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ôn định:

2. Kiểm tra:

3. Bài mới: Giới thiệu mục tiêu tiết học.

Hoạt động 1: Ôn công thức tính chu

vi hình tròn. - HS trình bày: C = d x 3,14 = r x 2 x

(7)

- Cho HS nêu cách tính chu vi hình tròn.

- Nêu cách tìm bán kính, đường kính khi biết chu vi hình tròn.

Hoạt động 2: Thực hành.

- GV cho HS đọc kĩ đề bài.

- Cho HS làm bài tập.

- Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm.

- GV chấm một số bài và nhận xét.

Bài tập 1: Một bánh xe của một đầu máy xe lửa có đường kính là 1,2 m.

Tính chu vi của bánh xe đó?

Bài tập 2: Chu vi của một hình tròn là 12,56 dm. Tính bán kính của hình tròn đó?

Bài tập 3: Chu vi của một hình tròn là 188,4 cm. Tính đường kính của hình tròn đó?

Bài tập 4: (HS khá, giỏi) Đường kính của một bánh xe ô tô là 0,8m.

a) Tính chu vi của bánh xe đó?

b) Ô tô đó sẽ đi được bao nhiêu m nếu bánh xe lăn trên mặt đất 10 vòng, 80 vòng, 1200 vòng?

4. Củng cố, dặn dò.

- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

3,14

r = C : 2 : 3,14 d = C : 3,14 - HS đọc kĩ đề bài.

- HS làm bài tập.

- HS lần lượt lên chữa bài

Lời giải:

Chu vi của bánh xe đó là:

1,2 x 3,14 = 3,768 (m) Đáp số: 3,768 m.

Lời giải:

Bán kính của hình tròn đó là:

12,56 : 2 : 3,14 = 2 (dm) Đáp số: 2 dm.

Lời giải:

Đường kính của hình tròn đó là:

188,4 : 3,14 = 60 (cm) Đáp số: 60cm.

Lời giải:

Chu vi của bánh xe đó là:

0,8 x 3,14 = 2,512 (m)

Quãng đường ô tô đi trong 10 vòng là:

2,512 x 10 = 25,12 (m)

Quãng đường ô tô đi trong 80 vòng là:

2,512 x 80 = 200,96(m) Quãng đường ô tô đi 1200 vòng là:

2,512 x 10 = 3014,4 (m) Đáp số: 2,512 (m); 25,12 (m)

200,96(m); 3014,4 (m) - HS lắng nghe và thực hiện.

Buổi chiều:

Tiết 2: Luyện tập Tiếng Việt I. Mục tiêu:

- Củng cố cho học sinh những kiến thức về quan hệ từ, danh từ, động từ, tính từ mà các em đã được học.

- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.

- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.

II. Chuẩn bị: Nội dung ôn tập.

(8)

III. Hoạt động dạy-học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ôn định:

2. Kiểm tra: Thế nào là danh từ, động từ, tính từ?

3. Bài mới: Giới thiệu mục tiêu tiết học.

- GV cho HS đọc kĩ đề bài.

- Cho HS làm bài tập.

- Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm.

- GV chấm một số bài và nhận xét.

Bài tập 1: Tìm quan hệ từ trong các câu sau:

a) Giữa vườn lá um tùm, xanh mướt còn ướt đẫm sương đêm, một bông hoa nở rực rỡ.

b) Cánh hoa mịn mành úp sát vào nhau như còn đang e lệ.

c) Tuy Lê không đẹp nhưng Lê trông rất ưa nhìn.

Bài tập 2: Các từ được gạch chân trong các câu sau, từ nào là từ nhiều nghĩa, từ nào là từ đồng nghĩa, từ nào là từ đồng âm?

a) Trời trong gió mát.

Buồm căng trong gió.

b) Bố đang đọc báo.

Hai cha con đi xem phim.

c) Con bò đang kéo xe.

Em bé bò dưới sân.

Bài tập 3: Gạch chân các động từ, tính từ trong đoạn văn sau: Nước xiên xuống, lao xuống, lao vào bụi cây. Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy. Con gà trống ướt lướt thướt, ngật ngưỡng tìm chỗ trú. Mưa lao xuống sầm sập, giọt ngã, giọt bay.

4. Củng cố, dặn dò.

- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

- HS trình bày.

- HS đọc kĩ đề bài.

- HS làm bài tập.

- HS lần lượt lên chữa bài

Lời giải:

a) Giữa vườn lá um tùm, xanh mướt còn ướt đẫm sương đêm, một bông hoa nở rực rỡ.

b) Cánh hoa mịn mành úp sát vào nhau như còn đang e lệ.

c) Tuy Lê không đẹp nhưng Lê trông rất ưa nhìn.

Lời giải:

a) Từ “trong” là từ đồng âm.

b) Từ “cha”, “bố” là từ đồng nghĩa.

c) Từ “bò” là từ nhiều nghĩa.

Lời giải:

Nước xiên xuống, lao xuống, lao vào ĐT ĐT ĐT bụi cây. Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai

ĐT run rẩy. Con gà trống ướt lướt thướt, TT ĐT TT ngật ngưỡng tìm chỗ trú. Mưa xuống TT ĐT ĐT ĐT sầm sập, giọt ngã, giọt bay.

TT ĐT ĐT - HS lắng nghe và thực hiện.

(9)

Tiết 3: Luyện tập Tiếng Việt I. Mục tiêu:

- Củng cố cho học sinh những kiến thức về từ và cấu tạo từ mà các em đã được học.

- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.

- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.

II. Chuẩn bị: Nội dung ôn tập.

III. Hoạt động dạy-học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ôn định:

2. Kiểm tra: Thế nào là danh từ, động từ, tính từ?

3. Bài mới: Giới thiệu mục tiêu tiết học.

- GV cho HS đọc kĩ đề bài.

- Cho HS làm bài tập.

- Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm.

- GV chấm một số bài và nhận xét.

Bài tập 1: Tìm câu ghép trong đoạn văn văn sau: Ở phía bờ đông bắc, mặt hồ phẳng lặng như gương (1). Những cây gỗ tếch xoè tán rộng soi bóng xuống mặt nước (2). Nhưng về phía bờ tây, một khung cảnh hùng vĩ hiện ra trước mắt (3). Mặt hồ, sóng chồm dữ dội, bọt tung trắng xoá, nước réo ào ào (4).

H: Trong câu ghép em vừa tìm được có thể tách mỗi cụm chủ – vị thành một câu đơn được không? Vì sao?

Bài tập 2: Đặt 3 câu ghép?

Bài tập 3: Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.

a) Vì trời nắng to ...

b) Mùa hè đã đến ...

c) ... còn Cám lười nhác và độc ác.

- HS trình bày.

- HS đọc kĩ đề bài.

- HS làm bài tập.

- HS lần lượt lên chữa bài

Lời giải:

Mặt hồ, sóng /chồm dữ dội, bọt / tung trắng xoá, nước / réo ào ào.

- Trong đoạn văn trên câu 4 là câu ghép.

Ta không thể tách mỗi cụm chủ – vị trong câu ghép thành câu đơn được vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu tách ra sẽ tạo thành một chuỗi câu rời rạc.

Lời giải:

- Do Tú chăm chỉ học tập nên cuối năm bạn ấy đạt danh hiệu học sinh giỏi.

- Sáng nay, bố em đi làm, mẹ em đi chợ, em đi học.

- Trời mưa rất to nhưng Lan vẫn đi học đúng giờ.

Lời giải:

a) Vì trời nắng to nên ruộng đồng nứt nẻ.

b) Mùa hè đã đến nên hoa phượng nở đỏ rực.

c) Tấm chăm chỉ, hiền lành còn Cám lười

(10)

d) ..., gà rủ nhau lên chuồng.

4. Củng cố, dặn dò.

- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

nhác và độc ác.

d) Mặt trời lặn, gà rủ nhau lên chuồng.

- HS lắng nghe và thực hiện.

Thứ tư, ngày 23 tháng 01 năm 2019 Buổi chiều:

Tiết 1: Tập làm văn

Tiết PPCT: 37 - LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài) I. Mục tiêu:

- Nhận biết được hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người.

- Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2.

- Giáo dục ý thức biết quan tâm đến người thân.

II. Chuẩn bị: Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài.

b. Nhận xét về kết quả bài làm của Hs Bài 1: Cách mở bài ở hai đoạn này có gì khác nhau?

a/ Mở bài theo kiểu trực tiếp b/ Mở bài theo kiểu gián tiếp - Gv nhận xét, biểu dương.

Bài 2: Hãy viết hai đoạn mở bài theo hai cách đã biết…

- Gọi Hs nói tên đề bài đã chọn

Lưu ý: Người em định tả là ai? Tên gì?

Em gặp gỡ, quen biết trong trường hợp nào? Ở đâu? Em kính trọng, yêu mến, ngưỡng mộ người ấy như thế nào?

- Gọi Hs trình bày.

- GV nhận xét.

- Gv phân tích để hoàn thiện đoạn mở bài.

3. Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau.

- Hs nghe.

- Hs rút kinh nghiệm

- Một em đọc yêu cầu bài tập - Chọn đề văn để viết đoạn mở bài.

- Viết 2 đoạn mở bài cho đề văn đã chọn.

- Một số em giới thiệu đề được chọn - Hs viết đoạn mở bài

- Hs tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết.

- Lớp nhận xét - Hs viết vào vở.

- Hs nhắc lại bài học.

(11)

Tiết 2: Toán

Tiết PPCT: 93 - LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:

- HS biết tính diện tích hình thang.

- Giải được các bài tập 1; 3 (a).

II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình thang.

- GV nhận xét.

2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài.

2.2. Hướng dẫn HS luyện tập

Bài 1: Tính diện tích hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là a và b, chiều cao h.

- Nhận xét, sửa sai.

- Muốn tính DT hình thang em làm thế nào?

Bài 3a:

- GV hướng dẫn HS làm bài.

- Nhận xét, sửa sai 3. Củng cố, dặn dò:

- Gv hệ thống nội dung bài.

- 2 HS nêu.

- 3 Hs làm bảng lớp.

- HS dưới lớp làm vào vở.

a. S = 2

7 ) 6 14

(

= 70 (cm2) b. S = 3

2 2 1

4 9

: 2 = 48

63

(m2) c. S = 2

5 , 0 ) 8 , 1 8 , 2

(

= 1,15 (m2) - HS nêu.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

a, Đúng.

b, Sai.

Tiết 3: Đạo đức

Tiết PPCT: 19 - EM YÊU QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu:

Học xong bài này HS biết:

- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.

- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê huơng.

* Phần lồng ghép kiến thức GDBVMT trong phần củng cố bài.

- GD HS tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu quê hương.

* Lồng ghép GDKNS:

- Kĩ năng xác định giá trị (yêu quê hương).

- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan điểm, những hành vi việc làm không phù hợp với quê hương).

- Kĩ năng Tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống văn hoá, truyền thống

(12)

cách mạng, về danh lam thắng cảnh, con người của quê hương.

- Kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương mình.

II. Chuẩn bị: Giấy, bút màu III. Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

* Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyện: Cây đa làng em

+ Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương

+ Cách tiến hành

1. Đọc truyện Cây đa làng em 2. Thảo luận

- Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa?

- Hà đã gắn bó với cây đa như thế nào?

- Bạn Hà đã góp tiền để làm gì?

- Những việc làm của bạn Hà thể hiện điều gì với quê hương?

- Qua câu chuyện của bạn Hà, em thấy đối với quê hương chúng ta phải làm gì?

* Hoạt động 2: Làm bài tập SGK

+ Mục tiêu: HS nêu được những việc cần làm để thể hiện tình yêu quê hương + Cách tiến hành:

- HS thảo luận nhóm 2 bài tập 1 - Gọi đại diện các nhóm trình bày

GV KL: trường hợp a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hương

- Gọi HS đọc ghi nhớ

* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế

+ Mục tiêu: HS kể được những việc các em đã làm thể hiện tình yêu quê hương của mình.

+ Cách tiến hành:

- HS trao đổi theo gợi ý của GV

- bạn quê ở đâu? Bạn biết gì về quê hương mình?

- Bạn đã làm gì để thể hiện tình yêu quê hương?

- GVKL và khen một số HS đã biết thể hiện tình yêu quê hương của mình bằng những việc làm cụ thể.

* Hoạt động 4: Vẽ tranh

- HS đọc 2 lần

- Vì cây đa là biểu tượng của quê hương ... cây đa đem lại nhiều lợi ích cho mọi người.

- Mỗi lần về quê Hà đề cùng các bạn đến chơi dưới gốc cây đa

- Để chữa cho cây sau trận lụt - Bạn rất yêu quý quê hương.

- Đối với quê hương, chúng ta phải gắn bó yêu quý và bảo vệ quê hương.

- HS nêu yêu cầu nội dung bài tập 1 - Đại diện nhóm trình bày

- HS đọc ghi nhớ

- HS trả lời theo ý của mình

(13)

+ Mục tiêu: Những việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương.

+ Cách tiến hành

- Cho HS vẽ theo ý thích

- HS trình bày tranh và nêu nội dung tranh

- GVKL khen ngợi những HS vẽ và nêu được nội dung tranh.

- HS vẽ tranh

- HS trình bày và nêu nội dung mình vẽ

Thứ năm, ngày 17 tháng 01 năm 2019 Buổi sáng:

Tiết 1: Tập đọc

Tiết PPCT: 38 - NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (TT) I. Mục tiêu:

- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật.

- Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2 và 3.

- Hs khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4).

- Giáo dục Hs có ý thức là người công nhân.

II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc sgk; bảng phụ. Ảnh chụp bến Nhà Rồng.

III. Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. KT bài cũ

- Yêu cầu HS đọc bài Tập đọc tiết trước.

- Nhận xét.

2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài.

b. H/dẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài - Luyện đọc: 2 đoạn

- H/dẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm

- Gv đọc diễn cảm toàn bài c. Tìm hiểu bài

- Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước nhưng giữa họ có gì khác nhau?

- Quyết tâm đi tìm đường cứu nước của anh Thành được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào?

- "Người công dân số một" trong đoạn kịch trên là ai?

- 1 HS đọc bài TĐ tiết trước

- Hs nghe, quan sát tranh - 1 Hs đọc toàn bài

- Hs đọc nối tiếp đoạn - Hs luyện đọc cặp - 1 Hs đọc toàn bài

- Anh Lê có tâm lí tự ti, cam chịu,...

Anh Thành: không cam chịu, rất tin tưởng ở con đường mình đã chọn.

- ... để giành lại non sông ... làm thân nô lệ ... yên phận nô lệ thì ...

- Là Nguyễn Tất Thành.

(14)

- Nêu nội dung ý nghĩa của bài?

d. Luyện đọc lại - Gv đọc mẫu

3. Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau.

- Hs nêu

- 2 Hs đọc phân vai

- Hs tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.

- Hs thi đọc.

- Hs nhắc lại nội dung chính của bài

Tiết 3: Toán

Tiết PPCT: 94 - HÌNH TRÒN, ĐƯỜNG TRÒN I. Mục tiêu:

- Nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn.

- Biết sử dụng compa để vẽ hình tròn.

II. Chuẩn bị:

- GV: Compa, bảng phụ.

- HS: Thước kẻ và compa.

III. Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động:

2. KT bài cũ:

- Yêu cầu HS làm BT 1, 2 SGK.

- Giáo viên nhận xét.

3. Giới thiệu bài mới: Hình tròn 4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Giới thiệu hình tròn – đường tròn

Phương pháp: Quan sát, đàm thoại.

- Dùng compa vẽ 1 đường tròn, chỉ đường tròn.

- Điểm đặt mũi kim gọi là gì của hình tròn?

- Lấy 1 điểm A bất kỳ trên đường tròn nối tâm O với điểm A  đoạn OA gọi là gì của hình tròn?

- Các bán kính OA, OB, OC … như thế nào?

- Lấy 1 điểm M và N nối 2 điểm MN và đi qua tâm O gọi là gì của hình tròn?

- Đường kính như thế nào với bán kính?

- 2 HS sinh sửa bài 1, 2.

Hoạt động lớp.

- Dùng compa vẽ 1 đường tròn.

- Dùng thước chỉ xung quanh  đường tròn.

- Dùng thước chỉ bề mặt  hình tròn.

- … Tâm của hình tròn O.

- … Bán kính.

- Học sinh thực hành vẽ bán kính.

- 1 học sinh lên bảng vẽ.

- … đều bằng nhau: OA = OB = OC.

- … đường kính.

- Học sinh thực hành vẽ đường kính.

- 1 học sinh lên bảng.

- … gấp 2 lần bán kính.

- Lần lượt học sinh lặp lại.

- Bán kính đoạn thẳng nối tâm O

(15)

Hoạt động 2: Thực hành.

Phướng pháp: Luyện tập, thực hành.

Bài 1:

- Theo dõi giúp cho học sinh dùng compa.

- Gv quan sát và phụ đạo hs yếu Bài 2:

- Lưu ý học sinh bài tập này biết đường kính phải tìm bán kính.

- Gv quan sát và phụ đạo hs yếu Bài 3:

- Lưu ý cách vẽ đường tròn lớn và hai nửa đường tròn cùng một tâm.

- Gv quan sát và phụ đạo hs yếu Bài 4:

- Lưu ý vẽ hình chữ nhật. Lấy chiều rộng là đường kính  bán kính vẽ nửa đường tròn.

- Gv quan sát và phụ đạo hs yếu Hoạt động 3: Củng cố.

Phướng pháp: Thực hành.

- Nêu lại các yếu tố của hình tròn.

Dặn dò:

- Ôn bài

- Chuẩn bị: Chu vi hình tròn.

- Nhận xét tiết học

đến 1 điểm bất kỳ trên đường tròn (vừa nói vừa chỉ bán kính trên hình tròn).

- Đường kính đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ trên đường tròn và đi qua tâm O (thực hành).

Hoạt động cá nhân.

- Thực hành vẽ đường tròn.

- Sửa bài.

- Thực hành vẽ đường tròn.

- Sửa bài.

- Thực hành vẽ theo mẫu.

- Thực hành vẽ theo mẫu.

- Hs nêu

Buổi chiều:

Tiết 2: Luyện từ và câu

Tiết PPCT: 38 - CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I. Mục tiêu:

- Nắm được hai cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối.

- Nhận biết một số câu ghép trong đoạn văn; viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2.

- Giáo dục Hs biết vận dụng kiến thức đã học.

II. Chuẩn bị: Bút dạ; bảng phụ (giấy khổ to); từ điển.

III. Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. KT bài cũ

- Yêu cầu HS làm BT 1 SGK.

- Gv nhận xét.

2. Dạy bài mới

- Hs làm bài

(16)

a. Giới thiệu bài

b. Hdẫn phần nhận xét

Câu 1: Tìm các vế câu trong mỗi câu ghép

a) Vế 1/ thì/ vế 2; vế 1/ trong khi ấy/ vế 2.

b) Vế 1/ : / vế 2.

c) Vế 1/ ; / vế 2.

Câu 2: Ranh giới giữa các vế câu…

Đoạn a: Nối bằng các từ có tác dụng nối (thì, trong khi ấy).

Đoạn b, c: Nối trực tiếp (: , ;).

* Ghi nhớ

c. Hdẫn Hs làm bài tập

Bài tập 1 : Tìm câu ghép và nêu rõ tác dụng

Gv kết luận:

a. Từ xưa đến nay … lũ cướp nước;

liên kết quan hệ từ và dấu phẩy.

b. Nó nghiến rang … nó không chịu khuất phục; liên kết bằng cách nối trực tiếp bởi dấu phẩy

c. Chiếc lá … lẽ xuôi dòng; nối trực tiếp (,), quan hệ từ “rồi”.

Bài tập 2: Viết một đoạn văn ngắn - Gv lưu ý: Tả ngoại hình: vóc dáng;

khuôn mặt; mái tóc; hàm răng; cách ăn mặc;…

- Gv nhận xét chung 3. Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học

- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

- Theo dõi

- Hs làm việc nhóm - Hs trình bày - Cả lớp bổ sung

- Hs làm tương tự

- Hs đọc phần ghi nhớ trong sgk - Hs làm nhóm

- Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét

- Hs viết đoạn văn, trình bày - Cả lớp nhận xét

- Hs nhắc lại bài học

Thứ sáu, ngày 18 tháng 01 năm 2019 Buổi sáng:

Tiết 1: Tập làm văn

Tiết PPCT: 38 - LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài) I. Mục tiêu:

- Nhận biết được hia kiểu theo hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK.

- Viết được đoạn kết bài cho bài theo yêu cầu của BT2.

- Hs khá, giỏi làm được BT3.

- Giáo dục Hs có ý thức vận dụng kiến thức đã học.

II. Chuẩn bị: Bảng phụ; mẫu đơn.

III. Các hoạt động dạy-học:

(17)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KT bài cũ

- Nêu các cách mở đoạn.

- Nhận xét.

2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài

b. H/dẫn Hs làm bài tập

Bài 1: Cho biết cách kết bài ở hai đoạn có gì khác nhau…

Gv kết luận:

* Kết bài của đoạn a - không mở rộng

* Kết bài của đoạn b - mở rộng.

* Kết bài b khác với kết bài a: ngoài bộc lộ tình cảm của người viết, còn suy luận, liên hệ về vai trò của người nông dân.

Bài 2: Hãy viết hai đoạn kết bài theo hai cách đã biết cho một trong bốn đề văn ở bài tập 2.

- Chữa bài, nhận xét 3. Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tuần sau

- 2 Hs trả bài.

- Hs đọc đề bài

- Hs làm việc nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét

- Hs đọc đề.

- Hs viết vào vở.

- Hs đọc kết bài vừa viết - Hs liên hệ

- Hs nhắc lại bài học

Tiết 2: Toán

Tiết PPCT: 95 - CHU VI HÌNH TRÒN I. Mục tiêu:

- Biết qui tắc tính chu vi hình tròn

- Vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn.

- Giáo dục Hs tính chính xác, yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị: Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. KT bài cũ

- Yêu cầu HS làm BT 2 SBT - Nhận xét.

2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài

b. Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn

Công thức: C = d x 3,14 Hoặc C = r x 2 x 3,14

C là chu vi, d là đường kính, r là bán kính

- 2 Hs làm bài 2 VBT

- Hs rút ra nhân xét, nêu quy tắc.

(18)

c. Thực hành

- Gv hướng dẫn làm bài tập: 1 (a, b), 2c, 3 sgk

Bài 1: Tính chu vi hình tròn

- Nhận xét

Bài 2: Tính chu vi hình tròn

- Nhận xét

Bài 3: Tóm tắt, giải

Chu vi của bánh xe ô tô đó là:

0,75 x 3,14 = 2,355 (m) - Gv thu 7-10 bài, nhận xét chung.

3. Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học

- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

- Hs lên bảng làm, lớp làm nháp - Cả lớp nhận xét, sửa bài

a/ C = 0,6 x 3,14 = 1,884 (cm) b/ C = 2,5 x 3,14 = 7,85 (dm) c/ Đổi 4/5 m = 0,8 m

C = 0,8 x 3,14 = 2,512 (m) - Hs làm vào vở

a/ C = 2,75 x 2x 3,14 = 17,27 cm b/ C = 6,5 x 2 x 3,14 = 40,82 dm c/ C = 0,5 x 2 x 3,14 = 3,14 m - Hs làm vào vở

- 1 số đọc bài

- Hs nhắc lại bài học.

Tiết 3: SINH HOẠT CUỐI TUẦN I. Mục tiêu:

- Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp trong tuần qua.

- Giáo dục các em có nề nếp trong sinh hoạt tập thể, có tinh thần phê và tự phê.

- Rèn cho các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp.

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Referensi

Dokumen terkait

Mục tiêu dạy học Các hoạt động học tập trong chủ đề nhằm hướng đến năng lực giao tiếp vật lí, thể hiện: - Trình bày được khái niệm trọng tâm của vật rắn; - Mô tả được cách xác định

Người tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh trong lớp Vai tò tổ chức của giáo viên chủ nhiệm thể hiện trong việc thành lập bộ máy tự quản của lớp, phân công trách nhiệm cho từng cá