• Tidak ada hasil yang ditemukan

Chính tả HOA SEN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức

N/A
N/A
Nguyễn Gia Hào

Academic year: 2023

Membagikan "Chính tả HOA SEN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức"

Copied!
25
0
0

Teks penuh

(1)

GIÁO ÁN BUỔI SÁNG

Tuần 29

Ngày soạn: 02/04/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 09/04/2018

Tập đọc

ĐẦM SEN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

1. Hs đọc trơn cả bài. Chú ý:

- Phát âm đúng các tiếng có âm dầu là s hoặc x (sen, xanh, xòe) và các tiếng có âm cuối là t (mát, ngát, khiết, dẹt).

- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm.

2. Ôn các vần en, oen; tìm được các tiếng, nói được câu có vần en, vần oen.

3. Hiểu các từ ngữ: đài sen, nhị (nhụy), thanh khiết, thu hoạch, ngan ngát.

- Nói được vẻ đẹp của lá, hoa và hương sen.

2. Kỹ năng:

- Đọc Hs đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó.

- Hiểu các từ ngữ trong bài, nội dung bài.

3. Thái độ:

- Thấy được sự phong phú của tiếng Việt . - Tự tin trong giao tiếp

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi hs đọc lại bài Vì bây giờ mẹ mới về, trả lời các câu hỏi trong bài.

- Gv đọc cho hs viết: cắt bánh, đứt tay, hoảng hốt.

- Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu. (5) 2. Luyện đọc:

a. Gv đọc mẫu bài.

b. Hs luyện đọc (15)

- Luyện đọc các từ ngữ: xanh mát, cánh hoa, xòe ra, ngan ngát, thanh khiết.

- Gv giải nghĩa các từ: đài sen, nhị (nhụy), thanh khiết, thu hoạch, ngan ngát.

- Luyện đọc các câu trong bài.

- Luyện đọc cả bài:

+ Đọc nối tiếp các đoạn trong bài.

+ Gọi hs đọc cả bài.

+ Đọc đồng thanh cả bài.

3. Ôn các vần en, oen. (15) a. Tìm tiếng trong bài có vần en.

Hoạt động của hs - 2 hs đọc và trả lời.

- Hs viết bảng con.

- Lắng nghe.

- Vài hs đọc.

- Hs lắng nghe.

- Đọc nối tiếp các câu.

- Đọc nối đoạn.

- Vài hs đọc.

- Cả lớp đọc.

- Hs nêu.

(2)

b. Tìm từ chứa tiếng có vần en, oen.

c. Nói câu chứa tiếng có vần en, vần oen.

- Gọi hs nhìn tranh đọc 2 câu mẫu.

- Yêu cầu hs thi nói nối tiếp câu có tiếng chứa vần en, vần oen.

Tiết 2 4. Tìm hiểu bài và luyện nói: (30) a. Tìm hiểu bài:

- Đọc thầm cả bài văn.

+ Khi nở hoa sen trông đẹp ntn?

- Đọc câu văn tả hương sen.

- Gv đọc diễn cảm cả bài văn.

- Gọi hs đọc lại bài.

b. Luyện nói:

- Nêu yêu cầu luyện nói.

- Yêu cầu hs nhìn tranh nói theo mẫu.

- Luyện nói trước lớp.

C. Củng cố, dặn dò: (3’) - Cho hs đọc lại cả bài.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài: Mời vào.

- Nhiều hs nêu.

- 1 hs đọc.

- Hs nối tiếp nói.

- Cả lớp đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Vài hs đọc.

- Vài hs đọc.

- 1 hs nêu.

- 1 hs nói mẫu.

- Nhiều hs nói.

________________________________________________

Toán

Bài 109:

PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Bước đầu giúp hs:

- Biết đặt tính rồi làm tính cộng (ko nhớ ) trong phạm vi 100.

- Củng cố về giải toán và đo độ dài.

2. Kĩ năng: Vận dụng làm nhanh các bài tập.

3. Thái độ: Tích cực làm bài, yêu thích tìm hiểu môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các bó, mỗi bó 1 chục que tính và 1 số que tính rời.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Làm bài tập 1 sgk trang 152.

- Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu cách làm tính cộng (ko nhớ). (17) a. Trường hợp phép cộng có dạng 35+ 24.

* Bước 1: Gv hướng dẫn hs thao tác trên que tính.

- Yêu cầu hs lấy 35 que tính.

- Gv hỏi: + 35 que tính gồm mấy chục que tính và mấy que tính rời?

+ Nêu cách viết số chục và số đơn vị của số 35.

Hoạt động của hs - 2 hs lên bảng làm.

- Hs tự lấy.

- Vài hs nêu.

- 1 vài hs nêu.

(3)

- Yêu cầu hs lấy tiếp 24 que tính và hỏi:

+ 24 gồm mấy chục que tính và mấy que tính rời?

+ Nêu cách viết số chục và số đơn vị của số 24.

- Hướng dẫn hs gộp các bó 1 chục que tính với nhau và các que tính rời với nhau.

+ Nêu tổng số que tính gồm: 5 chục và 9 qt.

+ Nêu cách viết số chục và số đơn vị vào cột.

* Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật làm tính cộng.

- Hướng dẫn hs cách đặt tính và tính: 35 + 24 59 + 5 cộng 4 bằng 9, viết 9

+ 3 cộng 2 bằng 5, viết 5 - Như vậy: 35+ 24= 59 b. Trường hợp 35+ 20.

- Yêu cầu hs tự đặt tính rồi tính.

35 + 20 55 - Vậy 35+ 20= 55.

- Cho hs nêu lại cách cộng.

c. Trường hợp phép cộng dạng 35+ 2.

- Yêu cầu hs tự đặt tính rồi tính. 35 + 2 37 - Vậy 35+ 2= 37.

- Cho hs nêu lại cách tính.

2. Thực hành: (15) Bài 1: Tính:

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Gọi hs nhận xét bài.

Bài 2: Đặt tính rồi tính:

- Yêu cầu hs tự đặt tính rồi tính.

- Gọi hs nhận xét bài.

- Yêu cầu hs tự kiểm tra bài.

Bài 3: - Đọc đề bài.

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu hs tự giải bài toán.

Bài giải:

Hai lớp trồng được tất cả số cây là:

- Hs tự lấy.

- 1 vài hs nêu.

- Hs nêu.

- Hs tự làm.

- 1 hs nêu.

- Vài hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs quan sát.

- Hs quan sát.

- Vài hs nêu.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs tự làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.

- 1 vài hs nêu.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- Hs tự làm bài.

- 3 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- Hs đổi chéo kiểm tra.

- 1 hs đọc.

- 1 hs nêu.

- 1 hs nêu.

- Hs làm bài.

- 1 hs lên bảng làm.

(4)

35 + 50= 85 (cây ) Đáp số: 85 cây - Nhận xét bài giải.

Bài 4: Đo độ dài của mỗi đoạn thẳng rồi viết số đo:(HS khá giỏi)

- Nêu lại cách đo.

- Yêu cầu hs tự đo rồi viết số đo.

- Đọc bài làm.

- Yêu cầu hs tự kiểm tra.

- Nhận xét bài làm của bạn.

C. Củng cố, dặn dò: (3’) - Gv nhận xét giờ học.

- Hs nêu.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- 1 hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- Vài hs đọc.

- Hs đổi chéo kiểm tra.

- Vài hs nêu.

_______________________________________________

Ngày soạn: 02/04/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 10/04/2018

Tập viết

TÔ CHỮ HOA L, M, N

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hs biết tô chữ hoa L.

- Viết các vần oan, oat; các từ ngữ: ngoan ngoãn, đoạt giải- chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu;

- Viết đều nét; đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách.(HS khá giỏi) 2. Kĩ năng: Viết đẹp nhanh các tiếng, từ, câu. Viết đều nét; đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết.

3. Thái độ: Yêu thích môn học, thích đọc và viết II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Chữ mẫu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Viết các từ: hiếu thảo, yêu mến.

- Gv nhận xét.

B. Bài mới: (30’)

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.(3’) 2. Hướng dẫn tô chữ cái hoa. (3’)

- Gv cho hs quan sát chữ hoa L và nhận xét.

+ Nhận xét về số lượng nét và kiểu nét.

+ Gv viết mẫu và nêu quy trình viết.

- Luyện viết chữ L.

- Gv nhận xét, sửa sai.

3. Hướng dẫn hs viết vần, từ ứng dụng. (7’)

- Đọc các vần, từ ứng dụng trong bài: oan, oat, ngoan ngõa, đoạt giải.

- Nêu cách viết các vần và từ ứng dụng.

- Luyện viết trên bảng con.

Hoạt động của hs - 2 hs viết bảng.

- Hs quan sát.

- Hs quan sát.

- Hs viết bảng con.

- Vài hs đọc.

- Vài hs nêu.

- Cả lớp viết.

(5)

- Gv nhận xét, sửa sai.

4. Hướng dẫn hs viết vở tập viết. (15’) - Cho hs tô chữ hoa L.

- Luyện viết các vần, từ ứng dụng.

C. Củng cố, dặn dò: (3’) - Gv chấm, chữa bài cho hs.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà viết bài.

- Hs tô theo mẫu.

- Hs tự viết.

__________________________________________

Chính tả

HOA SEN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hs chép lại chính xác, trình bày đúng bài ca dao Hoa sen.

- Làm đúng các bài tập chính tả: điền vần en hay oen, điền chữ g hay gh.

- Nhớ quy tắc chính tả: gh + i, e, ê.

2. Kĩ năng: Viết đẹp nhanh. Viết đều nét; đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ.

3. Thái độ: Yêu thích môn học, thích đọc và viết II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viêt sẵn bài ca dao Hoa sen.

- Bảng phụ viết bài tập 2, 3 và luật chính tả cần ghi nhớ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Làm lại bài 2, 3 của giờ trước.

- Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.(3’) 2. Hướng dẫn hs tập chép.(15’) - Đọc bài viết.

- Tìm và viết những chữ khó trong bài: trắng, chen, xanh, mùi, ...

- Gv nhận xét, sửa sai.

- Gv cho hs chép bài vào vở.

- Gv đọc lại bài cho hs soát lỗi.

- Yêu cầu hs tự kiểm tra bài.

- Gv nhận xét.

2. Hướng dẫn hs làm bài tập. (10’) a. Điền vần: en hay oen?

- Yêu cầu hs làm bài: (đèn bàn, cưa xoèn xoẹt...) - Nhận xét bài làm.

- Đọc lại bài làm.

b. Điền chữ: g hay gh?

- Yêu cầu hs tự làm bài: (đường gồ ghề, con ghẹ, chiếc

Hoạt động của hs - 2 hs làm bài.

- Vài hs đọc.

- Hs viết bảng con.

- Hs tự viết bài vào vở.

- Hs tự soát lỗi.

- Hs đổi chéo kiểm tra.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài tập.

- 2 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- Vài hs đọc.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài tập.

(6)

ghim áo, tủ gỗ lim...) - Nhận xét bài làm.

- Đọc lại bài làm đúng.

c. Quy tắc chính tả.

- Gv hướng dẫn hs hiểu và ghi nhớ quy tắc chính tả:

+ Gh+ e, ê, i.

+ G+ a, o, ô, ơ, ư, u...

- Gọi hs nhắc lại quy tắc chính tả.

C. Củng cố, dặn dò: (3’)

*GV: Hoa sen vừa đẹp lại vừa có ý nghĩa, do vậy ai cũng yêu thích và muốn gìn giữ để hoa đẹp mãi.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà viết lại bài cho đúng, đẹp hơn.

- 3 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- Vài hs đọc.

- Hs theo dõi.

- Vài hs nêu lại.

_________________________________________

Ngày soạn: 03/04/2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 11/04/2018

Tập đọc MỜI VÀO I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

1.1. Hs đọc trơn cả bài. Chú ý:

- Phát âm đúng các tiếng, từ khó: kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền.

- Biết nghỉ hơi đúng ở sau mỗi dòng thơ.

1.2. Ôn các vần ong, oong; tìm được tiếng có vần ong, oong.

1.3.- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu được nội dung bài: Chủ nhà hiếu khách niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi.

- Biết nói tự nhiên, hồn nhiên về những con vật, sự vật yêu thích.

- Học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu bài thơ.

2. Kỹ năng:

- Đọc Hs đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó.

- Hiểu các từ ngữ trong bài, nội dung bài.

3. Thái độ:

- Thấy được sự phong phú của tiếng Việt . - Tự tin trong giao tiếp

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Đọc bài Đầm sen và trả lời các câu hỏi trong sgk.

- Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.(2’) 2. Luyện đọc:

a. Gv đọc mẫu bài.(5’)

Hoạt động của hs - 3 hs đọc và trả lời câu hỏi.

(7)

b. Hs luyện đọc:(`15’)

- Luyện đọc các từ ngữ: kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền.

- Luyện đọc các câu trong bài.

- Luyện đọc cả bài:

+ Đọc nối tiếp các đoạn trong bài.

+ Gọi hs đọc cả bài.

+ Đọc đồng thanh cả bài.

3. Ôn các vần ong, oong. (15’) a. Tìm tiếng trong bài có vần ong.

b. Tìm từ chứa tiếng có vần ong, oong.

Tiết 2 4. Tìm hiểu bài và luyện nói:

a. Tìm hiểu bài: (15’) - Cho hs đọc cả bài thơ.

+ Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà?

- Cho hs đọc khổ thơ 3.

+ Gió được chủ nhà mời vào để cùng làm gì?

* Trẻ em có quyền được tham gia (nói lời mời, nhờ, đề nghị).

- Gv đọc diễn cảm cả bài văn.

- Gọi hs đọc phân vai từng khổ thơ.

b. Học thuộc lòng bài thơ. (7’)

- Yêu cầu hs luyện đọc thuộc lòng bài thơ.

- Đọc thuộc lòng bài thơ.

- Gv nhận xét, khen hs thuộc bài tại lớp.

c. Luyện nói:(7’)

- Nêu yêu cầu luyện nói.

- Yêu cầu hs nhìn tranh nói theo mẫu.

- Luyện nói trước lớp.

C. Củng cố, dặn dò: (3’) - Đọc lại cả bài.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà tiếp tục học thuộc lòng.

- Chuẩn bị bài: Chú công.

- Vài hs đọc.

- Hs đọc nt từng dòng thơ.

- Hs đọc nt các khổ thơ.

- Vài hs đọc.

- Cả lớp đọc.

- Nhiều hs nêu.

- Hs các tổ thi đua nêu.

- 2 hs đọc.

- Cả lớp đọc thầm.

- 1 vài hs nêu.

- 1 hs đọc.

- Vài hs nêu.

- Vài hs đọc.

- Vài nhóm đọc.

- Hs tự đọc.

- Hs các tổ thi đọc.

- 1 hs nêu.

- 1 hs nói mẫu.

- Nhiều hs nói.

_______________________________________________

Toán

Bài 110:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Giúp hs:

- Củng cố về làm tính cộng các số trong phạm vi 100 (ko nhớ). Tập đặt tính rồi tính.

- Tập tính nhẩm (trong trường hợp phép cộng đơn giản) và nhận biết bước đầu về tính chất giao hoán của phép cộng.

(8)

- Củng cố về giải toán và đo độ dài đoạn thẳng. Vẽ được đoạn thẳng có độ dài cho trước.

2. Kĩ năng: Vận dụng làm nhanh các bài tập.

3. Thái độ: Tích cực làm bài, yêu thích tìm hiểu môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Đặt tính rồi tính:

35 + 12 60 + 38 6 + 43 41 + 34 22 + 40 54 + 6 - Gv nhận xét.

B. Bài mới:

Bài 1: Đặt tính rồi tính: (bỏ cột 3)(6’) - Yêu cầu hs tự làm bài.

- Nhận xét bài làm.

Bài 2: Tính nhẩm:(bỏ cột 2,4)(6’) - Nêu cách tính nhẩm.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Nhận xét, sửa sai.

- Nhận xét về cột tính: 52+ 6= 58 và 6+ 53= 58 - Yêu cầu hs tự kiểm tra bài.

Bài 3: - Đọc đề bài.(6’) - Nêu tóm tắt bài toán.

- Yêu cầu hs tự giải bài toán.

Bài giải Lớp em có tất cả là:

21+ 14= 35 (bạn ) Đáp số: 35 bạn - Nhận xét bài giải.

Bài 4: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8 cm.(6’) - Nêu cách vẽ đoạn thẳng.

- Yêu cầu hs tự vẽ.

C. Củng cố, dặn dò: (3’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

Hoạt động của hs - 3 hs lên bảng làm.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- Hs làm bài tập.

- 3 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- 1 hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- 4 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- 1 vài hs nêu.

- Hs đổi chéo kiểm tra.

- 1 hs đọc đề bài.

- 1 vài hs nêu.

- Hs làm bài.

- 1 hs lên bảng làm.

- 1 hs đọc lệnh đề.

- 1 hs nêu.

- Hs tự vẽ.

__________________________________________

Ngày soạn: 03/04/2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 12/04/2018

Tập đọc

CHÚ CÔNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

(9)

1.1. Hs đọc trơn cả bài. Chú ý:

- Phát âm đúng các tiếng, từ khó: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh.

1.2. Ôn các vần oc, ooc; tìm được tiếng có vần oc, ooc.

1.3.- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu được đặc điểm đuôi công lúc bé, vẻ đẹp của bộ lông đuôi lúc công trưởng thành.

- Tìm và hát các bài hát về con công.

2. Kỹ năng:

- Đọc Hs đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó.

- Hiểu các từ ngữ trong bài, nội dung bài.

3. Thái độ:

- Thấy được sự phong phú của tiếng Việt . - Tự tin trong giao tiếp

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Đọc thuộc lòng bài Mời vào và trả lời các câu hỏi trong sgk.

- Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu. (3’) 2. Luyện đọc:

a. Gv đọc mẫu bài.(3’) b. Hs luyện đọc:(15’)

- Luyện đọc các từ ngữ: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh.

- Luyện đọc các câu trong bài.

- Luyện đọc cả bài:

+ Đọc nối tiếp các đoạn trong bài.

+ Gọi hs đọc cả bài.

+ Đọc đồng thanh cả bài.

3. Ôn các vần oc, ooc.(15’) a. Tìm tiếng trong bài có vần oc.

b. Tìm từ chứa tiếng có vần oc, ooc.

c. Nói câu chứa tiếng có vần oc, ooc.

Tiết 2 4. Tìm hiểu bài và luyện nói:

a. Tìm hiểu bài:(16’) - Cho hs đọc đoạn 1

+ Lúc mới chào đời, chú công có bộ lông màu gì?

+ Chú đã biết làm những động tác gì?

- Gọi hs đọc đoạn 2

+ Sau hai, ba năm đuôi công trống thay đổi thế nào?

- Gv đọc diễn cảm cả bài văn.

Hoạt động của hs - 3 hs đọc và trả lời câu hỏi.

- Vài hs đọc.

- Hs đọc nt từng câu.

- Hs đọc nt các đoạn.

- Vài hs đọc.

- Cả lớp đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs các tổ thi đua nêu.

- Nhiều hs nêu.

- 1 hs đọc.

- Cả lớp đọc thầm.

- 1 vài hs nêu.

- Vài hs nêu.

- 1 hs đọc.

- Vài hs nêu.

(10)

- Gọi hs đọc lại bài.

b. Luyện nói:(15’)

- Nêu yêu cầu luyện nói.

- Yêu cầu hs hát bài hát về con công.

- Gv bắt nhịp cho hs hát bài Tập tầm vông.

C. Củng cố, dặn dò: (3’) - Gọi hs đọc lại cả bài.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài Chuyện ở lớp.

- 3 Hs đọc.

- 1 hs nêu.

- Vài hs hát.

- Cả lớp hát.

_______________________________________________

Toán

Bài 111:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Luyện tập làm tính cộng các số trong phạm vi 100.

- Tập tính nhẩm (với phép cộng đơn giản).

- Củng cố về cộng các số đo độ dài đơn vị là cm.

2. Kĩ năng: Vận dụng làm nhanh các bài tập.

3. Thái độ: Tích cực làm bài, yêu thích tìm hiểu môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Đặt tính rồi tính: 51+ 35 80+ 9 8+ 31 - Gv nhận xét.

B. Bài luyện tập:

Bài 1: Tính:(6’)

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Nhận xét bài làm của bạn.

Bài 2: Tính:(6’) - Nêu cách tính.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

Bài 3: Nối (theo mẫu): (HS khá, giỏi)(7’) - Gọi hs nêu mẫu: 32+ 17 nối với số 49 - Tương tự yêu cầu hs làm bài.

- Nhận xét bài làm.

- Yêu cầu hs tự kiểm tra bài.

Bài 4: Đọc đầu bài.(7’) - Nêu tóm tắt bài toán.

- Yêu cầu hs tự giải bài toán.

Bài giải:

Số cm con sên bò được là:

15+ 14= 29 (cm) Đáp số: 29 cm

Hoạt động của hs - 3 hs lên bảng làm bài.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài tập.

- Hs nêu.

- 1 hs nêu yc.

- 1 hs nêu.

- Hs làm bài.

- 1 hs nêu yc.

- 1 hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- Hs nêu.

- Hs đổi chéo kiểm tra.

- 1 hs đọc.

- 1 hs nêu.

- Hs tự làm bài.

(11)

- Nhận xét bài giải.

C. Củng cố, dặn dò: (3’) - Gv nhận xét giờ học.

- Hs nêu.

_______________________________________________

Ngày soạn: 04/04/2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 13/04/2018

MỜI VÀO

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng các khổ thơ 1, 2 của bài Mời vào.

- Làm đúng các bài tập chính tả: điền vần ong hay oong, điền chữ ng hay ngh.

- Nhớ quy tắc chính tả: ngh + i, e, ê.

2. Kĩ năng: Viết đẹp nhanh. Viết đều nét; đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ.

3. Thái độ: Yêu thích môn học, thích đọc và viết II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viêt sẵn khổ thơ 1, 2 của bài Mời vào.

- Bảng phụ viết bài tập 2, 3 và luật chính tả cần ghi nhớ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Làm lại bài 2, 3 của giờ trước.

- Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.(2’) 2. Hướng dẫn hs nghe viết:(15’)

- Cho hs đọc 2 khổ thơ đầu của bài Mời vào.

- Yêu cầu hs tìm và viết những chữ khó trong bài: nếu, tai, xem, gạc.

- Gv nhận xét, sửa sai.

- Gv đọc cho hs viết bài vào vở.

- Gv đọc lại bài cho hs soát lỗi.

- Yêu cầu hs tự kiểm tra bài.

- Gv nhận xét.

2. Hướng dẫn hs làm bài tập.(15’) a. Điền vần: ong hay oong?

- Yêu cầu hs làm bài: (boong tàu, mong).

- Nhận xét bài làm.

- Đọc lại bài làm.

b. Điền chữ: ng hay ngh?

- Yêu cầu hs tự làm bài: (nghề dệt vải, nghe nhạc,

Hoạt động của hs - 2 hs làm bài.

- Vài hs đọc.

- Hs viết bảng con.

- Hs viết bài vào vở.

- Hs tự soát lỗi.

- Hs đổi chéo kiểm tra.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài tập.

- 2 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- Vài hs đọc.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài tập.

(12)

đường đông nghịt, ngọn tháp...) - Nhận xét bài làm.

- Đọc lại bài làm đúng.

c. Quy tắc chính tả.

- Gv hướng dẫn hs hiểu và ghi nhớ quy tắc chính tả:

+Ngh+ e, ê, i.

+ Ng+ a, o, ô, ơ, ư, u...

- Gọi hs nhắc lại quy tắc chính tả.

C. Củng cố, dặn dò: (3’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà viết lại bài cho đúng, đẹp hơn.

- 3 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- Vài hs đọc.

- Hs theo dõi.

- Vài hs nêu lại.

______________________________________________

Kể chuyện

NIỀM VUI BẤT NGỜ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hs nghe gv kể chuyện, dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, hs kể lại được từng đoạn câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể để phân biệt lời các nhân vật và lời người dẫn chuyện.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.

- Kể được toàn bộ câu chuyện.

2. Kĩ năng: Kể được câu chuyện có điệu bộ, cử chỉ, đúng giọng nhân vật.

3. Thái độ: Có tình yêu mẹ, lòng hiếu thảo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa truyện trong sgk.

- Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Kể chuyện Bông hoa cúc trắng.

- Nêu ý nghĩa của câu chuyện.

- Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.(3’) 2. Gv kể chuyện.(6)

- Gv kể lần 1 để hs biết câu chuyện.

- Gv kể lần 2, 3 kết hợp với tranh minh họa.

3. Hướng dẫn hs kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.(18’)

- Quan sát tranh 1, đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh.

+ Tranh 1 vẽ cảnh gì?

+ Câu hỏi dưới tranh là gì?

+ Gọi hs kể đoạn 1.

- Các tranh 2, 3, 4 thực hiện tương tự nt.

- Cho hs thi kể trước lớp.

Hoạt động của hs - 2 hs kể.

- 1 hs nêu.

- Hs lắng nghe.

- Hs nghe để nhớ câu chuyện.

- 1 hs nêu.

- 1 hs đọc.

- Hs tập kể theo cặp.

- Hs đại diện 3 tổ thi kể.

(13)

- Nhận xét phần kể chuyện của bạn.

4. Giúp hs hiểu ý nghĩa truyện.(10’) - Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?

- Gv chốt lại: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi và thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.

*GV: Trẻ em có quyền được hưởng tình yêu thương, chăm sóc của Bác Hồ.

C. Củng cố, dặn dò: (3’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà tập kể lại câu chuyện.

- Hs nêu.

- Vài hs nêu.

______________________________________________

Toán

Bài 112:

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100

(Trừ ko nhớ) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Bước đầu giúp hs:

- Biết đặt tính rồi làm tính trừ (ko nhớ) trong phạm vi 100.

- Củng cố về giải toán.

2. Kĩ năng: Vận dụng làm nhanh các bài tập.

3. Thái độ: Tích cực làm bài, yêu thích tìm hiểu môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các bó, mỗi bó 1 chục que tính và 1 số que tính rời.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Làm bài tập 1 sgk trang 157.

- Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu cách làm tính trừ (ko nhớ ) dạng 57- 23(15’)

* Bước 1: Gv hướng dẫn hs thao tác trên que tính.

- Yêu cầu hs lấy 57 que tính.

+ 57 que tính gồm mấy chục que tính và mấy que tính rời?

+ Nêu cách viết số chục và số đơn vị của số 57.

- Gv ghi bảng.

- Yêu cầu hs tách ra 2 bó và 3 que tính rời.

+ 23 gồm mấy chục que tính và mấy que tính rời?

+ Nêu cách viết số chục và số đơn vị của số 23.

- Số que tính còn lại là mấy chục và mấy que tính rời?

+ Nêu cách viết số chục và số đơn vị vào cột.

* Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật làm tính trừ.

- Hướng dẫn hs cách đặt tính và tính: 57 - 23 34

Hoạt động của hs - 2 hs lên bảng làm.

- Hs tự lấy.

- Vài hs nêu.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự làm.

- 1 vài hs nêu.

- Hs nêu.

- Hs nêu.

- 1 hs nêu.

- Hs quan sát.

(14)

+ 7 trừ 3 bằng 4, viết 4 + 5 trừ 2 bằng 3, viết 3 - Như vậy: 57- 23= 34 - Gọi hs nhắc lại cách trừ.

2. Thực hành: (15’) Bài 1: Tính:

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Gọi hs nhận xét bài.

Bài 2: Đúng ghi đ, sai ghi s:

- Muốn biết đúng, sai ta phải làm gì?

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Vì sao viết s vào ô trống?

- Gọi hs nhận xét bài.

- Yêu cầu hs tự kiểm tra bài.

Bài 3: - Đọc đề bài.

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu hs tự giải bài toán.

Bài giải:

Số trang Lan còn phải đọc là:

64- 24= 40 (trang ) Đáp số: 40 trang - Nhận xét bài giải.

C. Củng cố, dặn dò: (3’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

- Vài hs nêu.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs tự làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.

- 1 vài hs nêu.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- 1 hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.

- Vài hs nêu.

- Hs nêu.

- Hs đổi chéo kiểm tra.

- 1 hs đọc.

- 1 hs nêu.

- 1 hs nêu.

- Hs làm bài.

- 1 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

_________________________________________

Sinh hoạt lớp

TUẦN 29

I. MỤC TIÊU

- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần .

- Phát huy những ưu điểm đã đạt được . khắc phục những mặt còn tồn tại - Tiếp tục thi đua vươn lên trong học tập , nề nếp .

II. NỘI DUNG

1. Tổ tr ưởng nhận xét các thành viên trong tổ.

Tổ , tổ 2, tổ 3

Gv căn cứ vào nhận xét ,xếp thi đua trong tổ 2. GV nhận xét chung

a. Ưu điểm

b. Nhược điểm

(15)

3. Phương hướng hoạt động tuần tới

- Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được .

- Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập .

- Lớp thi đua giành nhiều nhận xét tốt.

_________________________________________

KỸ NĂNG SỐNG

Chủ đề 7: KĨ NĂNG ỨNG XỬ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hình thành cho học sinh có kỹ năng ứng xử trước mọi người.

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tự tin ứng xử trước đám đông.

3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Bảng phụ.

- Tranh BTTH kỹ năng sống.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Gọi học sinh báo cáo việc thực hiện tình huống bài tập 3/ tr 31.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương các nhóm thực hành tốt.

B. Bài mới: (15’) 1. Giới thiệu bài:

- Giáo viên giới thiệu mục tiêu tiết học.

2. Các hoạt động:

Bài tập 4:

- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập.

- Cho hs làm bài vào vở.

- Gọi đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận.

- Gv nhận xét.

Bài tập 5:

- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập.

- Cho hs hoạt động nhóm 2: Đọc và lựa chọn các ý em cho là đúng.

- Gọi đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận.

- Đại diện các nhóm báo cáo.

- Lắng nghe.

- 1 hs nêu: Em hãy viết 3 đến 5 câu kể lại một trường hợp em đã nói lời chúc mừng.

- HS viết vào vở.

- Đại diện nhóm trả lời.

- 1 hs nêu: Đánh dấu X vào ô trống trước những cách ứng xử mà em lựa chọn trong những tình huống sau.

- HS nói cho nhau nghe.

- Đại diện nhóm trả lời. Nhóm khác bổ sung.

(16)

- Gv nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò: (2’)

- Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn hs ôn lại bài.

____________________________________

GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU Ngày soạn: 02/04/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 09/04/2018

Thực hành Tiếng Việt

ÔN TẬP CHỦ ĐIỂM: THIÊN NHIÊN - ĐẤT NƯỚC

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Ôn tập nội dung tiếng việt chủ điểm: Thiên nhiên - Đất nước.

2. Kĩ năng:

- Đọc lưu loát, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng ôn như sgk.

- Tranh minh hoạ bài học.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Cho hs viếtểnTăng khuyết

- Gọi hs đọc đoạn văn: Thần Ru Ngủ.

- Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (2')

- Cho hs nêu các âm đã học trong tuần.

2. Ôn tập:

Bài 1: Đọc đoạn văn: Gấu lấy mật(15') - Yêu cầu HS đọc câu, cả đoạn.

- GV nhận xét và kết luận, tuyên dương những học sinh đọc tốt.

Bài 2. Đánh dấu vào ô trống trước câu trả lời đúng.(7')

GV đọc các câu hỏi yêu cầu HS trả lời và đánh dấu vào câu trả lời đúng.

Bài 3: Tìm trong bài đọc và viết lại:(8') - 2 tiếng trong bài có vần ong.

- 2 tiếng ngoài bài có vần oong.

Hoạt động của hs - 2 hs viết bảng.

- 2 hs đọc.

- Nhiều hs nêu.

- HS đọc trước lớp.

- HS đọc nối tiếp câu.

- HS: từng em đọc.

- HS lắng nghe.

(17)

- Yêu cầu HS đọc đoạn văn và tìm.

- GV nhận xét, tuyên dương .

- HS tìm và ghi kết quả C. Củng cố, dặn dò: (3')

- Cho hs tìm tiếng chứa âm vừa học ở ngoài bài.

- GV nhận xét tiết học

__________________________________________________

Thực hành toán

ÔN TẬP: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100 (KHÔNG NHỚ)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố kiến thức về: Phép cộng tronbg phạm vi 100 (không nhớ) - Ôn: giải toán có lời văn.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng làm nhanh các bài tập.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: Số?(5P)

- Gọi hs làm bài.

10 + 2 = ... 10= 9 + ……..

- Gv nhận xét.

B. Bài luyện tập 1. Bài 1: Tính(5’)

- Hớng dẫn hs đọc rồi viết kết quả thẳng cột.

- Gọi hs đọc bài và nhận xét.

2. Bài 2. Đặt tính rồi tính. (5’)

- Hớng dẫn hs đọc rồi đặt tính, tính thẳng cột.

- Gọi hs đọc bài và nhận xét.

3. Bài 3: Đúng gi d sai ghi s. (5’)

- Hớng dẫn hs đọc rồi viết kết quả vào ô trống.

- Gọi hs đọc bài và nhận xét.

4. Bài 4: (7’)

Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.

? Bài toán cho biết gì?

?Bài toán hỏi gì?

HS tự là bài, GV nhận xét.

5. Bài 5.Đố vui. (5’)

Hoạt động của hs

- 2 hs lên bảng làm.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs tự làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.

- 2 hs đọc và nhận xét.

- Hs tự làm bài.

- 3hs lên bảng làm.

- 2hs lên bảng làm.

- 2 Hs đọc nội dung.

- HS trả lời.

- 1 HS lên bảng làm bài.

(18)

Viết chữ số thích hợp vào ô trống.

- HS tự làm , GV nhận xét, kết luận.

- 2 Hs đọc nội dung.

- HS trả lời.

C. Củng cố, dặn dò (3’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập trong sách.

__________________________________________________

Ngày soạn: 03/04/2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 11/04/2018

Thực hành Tiếng Việt

Ôn tập bài: Gấu lấy mật

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hs đọc được bài tập đọc

- Đọc và hiểu bài làm các bài tập đọc hiểu 2. Kĩ năng:

- Đọc lưu loát, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng ôn như sgk.

- Tranh minh hoạ bài học.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv A- Kiểm tra bài cũ: (5)

- Hs viết từ: trăng khuyết, thuyền trôi.

- Gv nhận xét.

B- Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Luyện đọc: Gấu lấy mật (15’) - Gv đọc toàn bài

- Luyện đọc từ khó trong bài: trèo lên, cây nghiến, bíu, lưng gù lớn

- Gv chia câu: gồm 6 câu - Hs đọc nối tiếp từng câu - Hs đọc toàn bài

Hoạt động của hs

- Hs viết bảng con

- 7-10 hs đọc.

- HS đọc nối tiếp từng câu - 3 hs đọc

(19)

- Gv nhận xét - Đọc đồng thanh

3. Đánh dấu V vào ô trống thích hợp: (7’) - Yêu cầu hs đọc câu hỏi và các ý trả lời

a) Gấu tìm thấy tổ ong mật ở đâu? ( Trên cây nghiến) b) Gấu trèo lên cây ntn?(thoăn thoắt)

c) Dáng đi của anh em gấu như thế nào?

4. Tìm và viết lại (7’)

- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn.

- Yêu cầu HS - GVNX chữa bài

- 2 tiếng trong bài có vần ưu: ong, thong thả

- 2 tiếng ngoài bài có vần oong : cải xoong, boong tàu

C- Củng cố, dặn dò: (2’) - Cho hs đọc lại bài - GV nhận xét tiết học

- Lớp đọc đồng thanh

1 HS nêu câu trả lời 1 HS nêu câu trả lời 1 HS nêu câu trả lời

- 2hs đọc lại - Hs tự làm

- 3 hs đọc lại ___________________________________________

Bồi dưỡng Toán

ÔN TẬP VỀ GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố kiến thức về giải bài toán có lời văn sử dụng phép tính trừ.

- Ôn: giải toán có lời văn.

2. Kĩ năng:

- Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Nêu các bước khi giải bài toán có văn.

- GVNX.

-3 hs nêu

(20)

B. Làm bài tập

Bài 1: Cửa hàng có 50 cái ti vi, đã bán 20 ti vi. Hỏi cửa hàng còn lại mấy ti vi?

- HS đọc đề bài, nêu câu lời giải, phép tính giải, sau đó làm vào vở. (9’)

- Gọi HS lên chữa bài.

Tóm tắt Bài giải

Có : 50 cái ti vi Cửa hàng còn lại số ti vi là.

Đã bán : 20 ti vi. 50 – 20 = 30 ( tivi) Còn lại : ….ti vi? Đáp số : 30 tivi - Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.

Bài 2: Nhà Mai nuôi được 17 có gà mái và gà trống, trong đó có 7 con gà trống. Hỏi nhà Mai có mấy con gà mái? (8’)

- HS đọc đề bài, nêu câu lời giải, phép tính giải, sau đó làm vào vở.

- Gọi HS lên chữa bài.

- Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.

Bài 3: Đoạn thẳng AB dài 8cm, đoạn thẳng AO dài 3 cm. Hỏi đoạn thẳng OB dài mấy xăng-ti-mét ?

- HS đọc đề bài, nêu câu lời giải, phép tính giải, sau đó làm vào vở. (10’)

- Gọi HS lên chữa bài.

- Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.

C. Củng cố- dặn dò (5’)

- Khi giải toán có câu hỏi như thế nào thì phải sử dụng phép tính trừ?

- Nhận xét giờ học.

- Hs đọc yêu cầu - Hs chữa bài

-Hs nhận xét

- Hs đọc yêu cầu

-Hs chữa bài, lớp làm vở - Hs nhận xét

- Hs đọc yêu cầu - Học sinh nêu tóm tắt -Hs chữa bài, lớp làm vở - Hs nhận xét

-Học sinh trả lời

__________________________________________

Bồi dưỡng Tiếng Việt

(21)

ÔN TẬP: CHỮ HOA M I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Ôn lại cách tô chữ M (viết hoa)

- Viết vần iêu, yêu và từ năng khiếu, yểu điệu.

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng tô chữ hoa, viết vần, từ đúng kỹ thuật, đảm bảo tốc độ viết.

3. Thái độ:

- Có ý thức cẩn thận, viết nắn nót, sạch đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng ôn như sgk.

- Tranh minh hoạ bài học.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv A- Kiểm tra bài cũ(5P)

- Viết các từ: chăm chỉ, quý mến.

- Gv nhận xét.

B- Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1p) - Gv nêu mục tiêu

2. Hướng dẫn ôn chữ M hoa. (10P)

- Gv cho hs quan sát chữ hoa L và nhận xét.

+ Nhận xét về số lượng nét và kiểu nét.

+ Gv viết mẫu và nêu quy trình viết.

- Luyện viết chữ L.

- Gv nhận xét, sửa sai.

a. Hướng dẫn viết bảng con(7P)

- Hướng dẫn học sinh viết các từ khó : thoáng mát,thoang thoảng,khắp vườn.

- GV quan sát, sửa sai.

- GV nhận xét

b. Hướng dẫn viết vào vở(10P)

- GV sửa tư thế ngồi cho HS, cách cầm bút, để vở, cách trình bày bài, sau dấu chấm phải viết hoa.

- GV đọc thong thả bài viết.

- HS soát bài.

- GV quan sát, uốn nắn, sửa sai cho học sinh.

-Giáo viên nhận xét

C. Cñng cè dÆn dß(3p) - GV nhËn xÐt giê häc.

Hoạt động của hs - 2 hs viết bảng.

- Hs quan sát.

- Học sinh nêu

- Vài hs đọc.

- Hs viết bảng con.

- Vài hs nêu.

- Hs tô theo mẫu.

- Cả lớp viết.

___________________________________

Ngày soạn: 03/04/2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 12/04/2018

Thực hành Tiếng Việt

(22)

Ôn tập vần : ong hoặc oong

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hs đọc đợc các vần, tiếng, từ có chứa vần ong, oong.

2. Kĩ năng:

- Đọc lưu loát, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng ôn như sgk.

- Tranh minh hoạ bài học.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv A- Kiểm tra bài cũ(5P)

- Cho hs viết: Hoa kể chuyện mùa xuân.

- Gọi hs đọc bài văn: Gấu lấy mật - Gv nhận xét,

B- Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (2P)

- Cho hs nêu các âm đã học trong tuần.

2. Ôn tập:

Bài 1: Điền vần ong hoặc oong. (8P)

- Yêu cầu HS tìm và điền tiếng có vần cần tìm.

- GV nhận xét và kết luận, tuyên dơng những học sinh tìm đúng.

Bài 2. Điền chữ: ng hoặc ngh(5P)

- Yêu cầu HS đọc và điền cho thích hợp.

- HS tự làm , GV nhận xét.

Bài 3: Tìm trong bài đọc và viết lại:(5P) - 2 tiếng trong bài có vần ong.

- 2 tiếng ngoài bài có vần oong.

- Yêu cầu HS đọc đoạn văn và tìm.

- GV nhận xét, tuyên dương . Bài 4. Luyện viết: (10P)

- Cho hs luyện viết bài cỡ chữ nhỏ trong vở thực hành.

- Gv quan sát, nhận xét.

Hoạt động của hs - 2 hs viết bảng.

- 2 hs đọc.

- Nhiều hs nêu.

- HS tìm và đọc lên trớc lớp.

- HS đọc nối tiếp : cáI gối, quả gấc, cua ghẹ.

- HS lắng nghe.

-HS tìm và ghi kết quả

- HS viết:

- Sen nhoẻn cười.

- Bi thích quần sooc.

C- Củng cố, dặn dò(3p)

- Cho hs tìm tiếng cha âm vừa học ở ngoài bài.

- GV nhận xét tiết học.

____________________________________________________

Ngày soạn: 04/04/2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 13/04/2018

Thực hành Toán

Ôn tập: Phép cộng, trừ trong phạm vi 100 (không nhớ)

(23)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Các kiến thức: Phép cộng, trừ trong phạm vi 100 (không nhớ).

2. Kĩ năng: Giải toán có lời văn.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: Số?(3p)

- Gọi hs làm bài.

18 - 5 = 20 - ...= 4 - Gv nhận xét

B. Bài luyện tập

a. Bài 1: Đặt tính rồi tính. (5p) - Hướng dẫn hs tự đạt tính rồi tính.

- Gọi hs đọc bài và nhận xét.

2. Bài 2. Tính. (5p)

- Yêu cầu HS đọc nội dung bài rồi tính.

- Gọi hs đọc bài và nhận xét.

3. Bài 3: Nối mỗi phép tính với kết quả của phép tính đó (theo mẫu). (6p)

- Hướng dẫn hs đọc nội dung bài rồi nối.

- Gọi hs đọc bài và nhận xét.

4. Bài 4: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài. (7p)

? Bài toán cho biết gì?

?Bài toán hỏi gì?

HS tự là bài, GV nhận xét.

5. Đố vui. (5p)

- Tô màu vào phép trừ bé nhất.

- HS tự tô màu.

Hoạt động của hs - 2 Hs làm bài

- Học sinh nêu yêu cầu - Vài hs đọc kết quả.

- Học sinh nêu yêu cầu - HS tự làm.

- 1 HS lên bảng làm bài.

- Hs nêu bài toán.

- HS tự làm .

- Hs tự làm.

C. Củng cố, dặn dò (3p) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập trong sách.

_________________________________________

Văn hóa giao thông

Bài 7: KHÔNG ĐÙA NGHỊCH TRÊN HÈ PHỐ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS biết được tác hại của việc đùa nghịch trên hè phố, trên đường làng.

2. Kĩ năng:

- HS biết chơi ở chỗ phù hợp và an toàn.

3. Thái độ:

- HS thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân không đùa nghịch trên hè phố.

II. CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

(24)

- Tranh ảnh, video về các hành động có ý thức/ không có ý thức khi đi trên hè phố để trình chiếu minh họa.

- Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 1 2. Học sinh

- Sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ(5p)

- Em thường vui chơi với các bạn ở những nơi nào?

- Em đã bao giờ chơi đùa trên vỉa hè chưa ? Em chơi trò gì trên hè phố và điều đó có ảnh hưởng tới những người xung quanh không ? - Gv nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1p) - GV giới thiệu bài mới

2. Các hoạt động cơ bản (8p)

- GV kể câu chuyện “Trận đấu quyết liệt”.

- HS lắng nghe.

- GV nêu câu hỏi:

H: Chiều thứ bảy Sang, Tuấn, Kiệt và Danh đã làm gì? HS trả lời

H: Tại sao Sang và chị đi xe đạp bị ngã?

HS trả lời

- HS trao đổi thảo luận theo nhóm đôi.

H: Chúng ta có nên chơi đùa trên hè phố không? Tại sao ?

- GV mời đại diện các nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm khác bổ sung ý kiến.

- GV nhận xét.

3. Hoạt động thực hành(10p)

- GV cho HS quan sát hình trong sách và yêu cầu HS và xác định những việc nên và không nên làm bằng hình thức giơ thẻ Đúng/ Sai.

- Yêu cầu HS giải thích ở một số trường hợp em cho là Sai.

GV hỏi thêm: Ngoài những việc đã nêu

- 2 Học sinh trả lời

- HS lắng nghe.

- 4 Học sinh trả lời.

- Đại diện nhóm 2 lên trình bày.

- HS nhận xét.

- HS quan sát hình trong sách .

- HS sắp xếp lại các bức hình đúng trình tự câu chuyện.

(25)

trong sách giáo khoa. Em hãy nêu những việc không nên làm khi đi trên vỉa hè.

HS trả lời cá nhân và khen ngợi những câu trả lời đúng, hay.

- GV nhận xét.

4. Hoạt động ứng dụng(10p)

- Cho HS xem một video nói về việc chơi đùa trên vỉa hè:

(Xem đến đoạn Sơn rủ Tony đá bóng trên vỉa hè thì dừng lại)

H: Theo em, Sơn và Tonny ai đúng, ai sai?

Tại sao ? - HS trả lời.

- GV nhận xét.

H: Nếu bạn Sơn rủ em cùng chơi đá bóng trên vỉa hè, em sẽ trả lời bạn Sơn thế nào ?

+ GV cho HS thảo luận nhóm 4.

+ GV cho HS đóng vai xử lí tình huống.

+ GV mời 2 nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét.

+ GV nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố, dặn dò(3P)

GV liên hệ giáo dục: Vỉa hè dùng để làm gì ? Khi đi trên vỉa hè thì ta nên đi như thế nào?

- HS trả lời, GV nhận xét và liên hệ giáo dục HS không được đùa nghịch trên hè phố.

GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau.

- Học sinh nêu những việc không nên làm khi đi trên vỉa hè.

- Học sinh một video nói về việc chơi đùa trên vỉa hè

- Học sinh thảo luận nhóm 4 và nêu cách xử lí tình huống.

- HS nêu cách xử lí tình huống. Sau đó mời một số nhóm lên đóng vai.

- Đại diện nhóm 1 lên trình bày.

- HS nhận xét.

- Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời

_______________________________________________

Referensi

Dokumen terkait

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Khởi động: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung tiết trước GIÁO VIÊN HỌC SINH 3.1 Hoạt động nhóm - Hướng dẫn, gợi ý các nhóm tập hợp các sảm phẩm cá nhân

Trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học giáo viên giúp học sinh hiểu, cảm nhận đầy đủ và sâu sắc phần nội dung bài học liên quan đến giáo dục bảo vệ môi trường bộ phận kiến thức