• Tidak ada hasil yang ditemukan

Tải tài liệu

N/A
N/A
Nguyễn Gia Hào

Academic year: 2023

Membagikan "Tải tài liệu"

Copied!
4
0
0

Teks penuh

(1)

Trang 1/4

UỶ BAN NHÂN DÂN QUẬN 4 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NĂM HỌC 2022 – 2023 VÂN ĐỒN MÔN: TOÁN – KHỐI 7 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM)

Học sinh kẻ lại bảng sau vào giấy làm bài để trả lời cho phần trắc nghiệm.

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Trả Lời

Câu 1. Biểu thức đại số nào sau đây biểu thị chu vi của một hình chữ nhật có chiều dài bằng 7(cm) và chiều rộng bằng x (cm)?

A.

(

7+ x

)

: 2

B.

(

7+x

)

.2

C.

( )

7 .2x D. 7x

Câu 2. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: “Đa thức một biến là ………”

A. tích của các đơn thức.

B. tổng của các đơn thức.

C. tích của các đơn thức cùng một biến.

D. tổng của các đơn thức cùng một biến.

Câu 3. Cho đa thức P x

( )

= −5x4+9x3+6x2 −20 11x+ . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. Đa thức P x

( )

chưa được viết thành dạng đa thức thu gọn.

B. Trong đa thức P x

( )

, hệ số của x là 6.

C. Trong đa thức P x

( )

, hệ số cao nhất là 4.

D. Trong đa thức P x

( )

, hệ số cao nhất là 5− . ĐỀ CHÍNH THỨC

(Đề gồm có 04 trang)

(2)

Trang 2/4 Câu 4. Cho đa thức Q x

( )

=x2 −3x+2. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. x=1 là một nghiệm của đa thức Q x

( )

.

B. x=2 không phải là nghiệm của đa thức Q x

( )

. C. x= −1 là một nghiệm của đa thức Q x

( )

.

D. Đa thức Q x

( )

chỉ có một nghiệm x=1.

Câu 5. Cho đa thức A x

( )

= −5x2 −3x3 +15x4 +20. Bậc của đa thức A x

( )

là:

A. 4 B. 15

C. 20 D. −5 Câu 6. Giá trị của đa thức −4x3 +3x2 − −x 1 tại x= −2 là:

A. 45 B. −19

C. −23 D. 41

Câu 7. Trong các bộ ba độ dài đoạn thẳng dưới đây, bộ ba nào có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?

A. 2cm; 3cm; 5cm B. 3cm; 4cm; 8cm

C. 2cm; 5cm; 8cm D. 3cm; 4cm; 6cm

Câu 8. Cho ABC= ∆DEF (Hình 1). Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?

Hình 1 A. B E =

B. BC = DE

C. AC = DF D. C F = Câu 9. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?

A. Đường phân giác của tam giác là đoạn thẳng nối một đỉnh của tam giác đến trung điểm của cạnh đối diện.

D

F E

B C

A

(3)

Trang 3/4 B. Ba đường cao của tam giác cùng đi qua một điểm, điểm đó được gọi là trực tâm của tam giác.

C. Ba đường trung trực của tam giác cùng đi qua một điểm.

D. Ba đường trung tuyến của tam giác đồng quy tại một điểm, điểm đó được gọi là trọng tâm của tam giác.

Câu 10. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. Trọng tâm của một tam giác cách đều ba cạnh của tam giác đó.

B. Trực tâm của một tam giác cách đều ba đỉnh của tam giác đó.

C. Giao điểm của hai đường trung trực của một tam giác cách đều ba đỉnh của tam giác đó.

D. Giao điểm ba đường phân giác của một tam giác cách đều ba đỉnh của tam giác đó.

Câu 11. Để hai tỉ số 8

x 15 24

− tạo thành một tỉ lệ thức thì giá trị của x là:

A. 5 B. −5

C. −45 D. −31

Câu 12. Nếu các số x, y, z tỉ lệ với các số 5; 8; 9 thì ta có dãy tỉ số bằng nhau nào sau đây?

A. 9 8 5 x y z= = B. 5 9 8 x y z= =

C. 5 8 9 x y z= = D. 9 5 8 x y z= =

II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM) Bài 1. (1,0 điểm)

a) Em hãy lập 2 tỉ lệ thức khác nhau từ bốn số sau: 2; 4; 5; 10.

b) Hai lớp 7A và 7B quyên góp sách cho các bạn học sinh trong chương trình “Sách cũ lòng vàng” do Liên đội trường phát động. Biết số sách mỗi lớp quyên góp tỉ lệ thuận với số học sinh mỗi lớp và tổng số sách quên góp là 204 cuốn. Tìm số sách mỗi lớp đã quyên góp biết rằng số học sinh của lớp 7A và 7B lần lượt là 33 và 35 học sinh.

(4)

Trang 4/4 Bài 2. (1,25 điểm) Cho ba đa thức:

( )

2 2 1

P x = x + −x

( )

2 2 4

Q x = − +x x

( )

3 1 R x = x+

a) Tính P x Q x

( )

+

( )

.

b) Tính P x R x

( ) ( )

. .

Bài 3. (1,0 điểm) Tìm hai số x, y biết 4 9

x y= và x y− =15

Bài 4. (1,0 điểm) Vẽ tam giác ABC có ba đường trung tuyến AD, BE, CF cắt nhau tại G. Trong ba tỉ số AG

AD, BG GE,

GF

CF ; tỉ số nào có giá trị bằng 2?

Bài 5. (1,75 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ tia phân giác Bx của góc B, tia Bx cắt cạnh AC tại D. Vẽ DE BC⊥ tại E.

a) Chứng minh ∆ABD= ∆EBD.

b) Gọi F là giao điểm của đường thẳng DE và đường thẳng AB. Chứng minh BFC

∆ cân.

Bài 6. (1,0 điểm) Trên một mảnh đất rộng bằng phẳng, người ta dự định đặt một máy phát tín hiệu có bán kính phát sóng tối đa là 280m tại điểm C, còn lại ở các địa điểm A và B có bố trí các máy thu (Hình 2). Biết AB = 450m, AC = 150m.

Hỏi máy thu tại điểm B có thể nhận được tín hiệu từ máy phát tín hiệu tại C không?

Vì sao?

Hình 2 --- Hết ---

150m 450m

C

B

A

Referensi

Dokumen terkait

Một đường chéo của P được gọi là đoạn tốt nếu các đỉnh đầu và đỉnh cuối của nó chia chu vi của P thành hai phần, phần nào cũng có số lẻ cạnh.. Các cạnh của P

đoạn thẳng BC tại các điểm D và E sao cho B, D, E và C đôi một phân biệt và nằm trên đường thẳng BC theo thứ tự đó.. Gọi K là giao điểm thứ hai của đường

a Chứng minh: tam giác ABE đồng dạng ACF từ đó suy ra AB.AF=AC.AE b Chứng minh: 𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴� =𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴� c Đường thẳng EF cắt AD và tia CB lần lượt tại I và K.. Chứng minh:𝐾𝐾𝐾𝐾𝐾𝐾𝐾𝐾 =𝐼𝐼𝐾𝐾𝐼𝐼𝐾𝐾

Tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại điểm I.. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD =

 AI IB AI 2 và MA là tiếp tuyến đường tròn ngoại tiếp tam giác MEC c Hãy xác định vị trí của điểm C sao cho khoảng cách từ N đến tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CME là nhỏ

2 Một chiếc nón có đường kính đáy bằng 40cm, độ dài đường sinh là 30cm.. Người ta dùng ba lớp lá để phủ lên bề mặt xung quanh của

Câu 4 3,0 điểm vẽ hình theo cách diễn đạt sau: Cho hai đường thẳng a, b cắt nhau tại N, đường thẳng c cắt đường thẳng a tại M và cắt đường thẳng b tại P.. vẽ đoạn thẳng

có đáy là tam giác đều cạnh bằng a; gọi I là trung điểm của AB, hình chiếu của S lên mặt phẳng  ABC  là trung điểm H của CI, góc giữa SA và mặt đáy bằng 45 tham khảo hình vẽ bên