• Tidak ada hasil yang ditemukan

Một phương pháp tần số tính ứng ra của hệ tự động tuyến tính không dung bảng H – hàm số

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2021

Membagikan "Một phương pháp tần số tính ứng ra của hệ tự động tuyến tính không dung bảng H – hàm số"

Copied!
8
0
0

Teks penuh

(1)

ll(l):30-38

Tạp chí Tin học và Điểu khiển hoc

1-1995

M Ộ T PH Ư Ơ N G P H Á P T Ẩ N SÔ TÍN H ỨNG RA CUA H Ệ T ự ĐỘNG

T U Y Ế N TÍN H K h Ô N G DÙNG BAN G H -hàm số

A b s t r a c t . In this p a p e r we p r e s e n t a m e th o d o f d e t e r m i n i n g the t i m e - c h a r a c t e r i s - tics o f a a u t o m a t i c c ontro l s y s te m decribed in c o m p le x d o m a in . In results o f the m e t h o d we have o b ta ined a s im p le f o r m u l a definin g the t im e - c h a r a c t e r i s t i c s o f any c o n t ro l s y s t e m ac te d by a rb itra ry input signal, which is d e s c r ib e d in L a p la ce reflectio n f o r m . T h e s y s t e m can be steady o r no n -stea d y an d can have the tim e -d e la y e l e m e n t s

in its m od el.

Trong quá trinh tinli toán tlũết kê hoặc nghiệm thu chất lưọ'ng một hệ thống điều chỉnh tự động theo phương pháp tần số, cần thực hiện một bước quan trọng là xây dựng đặc trưng quá độ cuả hệ thống. X ư a nay đê xây dựng một đặc tinh quá độ cuả hê thống điều chỉnh tự đông theo phương pháp tần sô ngư'0'i ta dưa vào các công th ứ c cô’ điển rút ra trên cơ sờ phép biến đổi Furie ngược [1-6]. Vi dụ các công thức cô điển, đê tinh hàm trọng lưựns; là

N G U Y Ễ N V Ă N M Ạ N H

I. M Ở Đ À U

00

(2)

và đặc tinh quá độ là

, , x 2 P ( ư ) . , \ ,

h ( t ) = — Ị — - —- s i n ị u ) t ) d ư ,

(

2

)

trong đó u là biến tần số; t là biến thời gian; P(ui) là phần thực cuả đặc trưng T ầ n số- Biên - Độ - Fa (về sau viết tắt là T B F ) cuả hệ thống theo kênh tương ứng với đầu vào nhất định; h ( t ) là đáp ứng ra đối với xung bậc thang đơn vị; w (t ) là đáp

ứng ra đôi với xung Delta [1,6]. ’

Nhược điểm cuả các công thức tính đáp ứng thời gian theo phương pháp cổ điển [5, 6] là khối lượng tinh toán lớn và rất phiền phức khi thay đổi dạng tín hiệu vào. Độ chinh xác cuả phương pháp này trong nhiều trường hợp bị hạn chế.

Đê’ giảm bớt khối lượng tính toán, xưa nay người ta vẫn dùng cách xấp xỉ phần thực P ( u ) bời tống các hàm cơ bản dạng hinh thang hoặc hinh tam giác [2, 6]. Nhưng các phương pháp xấp xỉ hinh thang hoăc hinh tam giác đòi hỏi sử" dụng bảng H-hàm số hoặc bảng giá trị các tích phân xác định cuả hàm sinx/x. Điều đó rất bất tiện cho việc tính toán trên máy tính điện tủ'. Mặt khác đọ chinh xác rất hạn chế.

Ngoài những nhược điểm trên, các công thức xáx định đặc tinh thời gian trên cơ sở phép biên đổi Furie ngươc chỉ áp dung CÎU'O'C đôi với trường ĩiơp hê thống Ổn định (khi phương trinh đặc tinh cuẳ nó chỉ cố nghiệm với phần thực âm). Hơn nữa, vấn đề sẽ trờ nên phức tạp nếu tin hiệu đầu vào có dạng giao clộtìg không tắt hoặc là hàm tăng theo thời gian.

Đê’ thoát khỏi hạn chế và nhươc điểm trên đây cuả các công thức cổ điển vẫn dùng xưíi nay, trong bài báo này chúng tôi đề xuất một công thức xác định đáp ứng thời gian cuả hệ thống tự dộng tuyến tinh bất kỳ (ổn đinh, tr-ung tính hoặc không Ổn định) vó'i tin hiệu vào bất kỳ-được mô tả dưó'i dạng ảnh Laplaxơ [2]. Công thức khá đơn giản, dễ dàng thực hiện bằng cách tinh tay (không cần dùng bảng), thuận tiên và cho đô chinh xác cao nêu chay trên máy tinh điện tử. Công thức được rút ra trên cơ scr phép biến đổi Laplaxo' tổng quát.

Xét hệ thống tự động tuyến tính với đầu vấo v(t) (ảnh Laplaxơ của v(t) kí hiêu là V(s)) và đầu ra tương ứng là y(t ) (ảnh cuả y {t ) là Y(s)). Giả sii' hàm truyền tương ứng từ đầu vào v ịt) đến đầu ra y(t) là vy(s) (xem hinh 1).

II. C Ô N G T I I Ứ C T Í N I Ỉ Đ Á P Ứ N G T I I Ờ I G I A N T H E O Ả N H L A P L Z X Ơ C Ư Ả NÓ

(3)

Dễ dàng chứng minh được rằng, sau khi thay s = p + ju vào biểu thức (5) và đưa về dạng (10), phần thực Py(p,u>) là hàm chẵn còn Qy{p,uj) là hàm lè theo biến u. Sau khi thay (10) và (11) vào (9), ta được

2 i r e x p ( - p t ) y ( t ) = [Py(p, w) + j Q y ( p , w )][cos(w í) + j s i n ( u t ) ] d u \ J — oo 27r e x p( - p t ) y ( t ) = [ P y i p i w)cos(wí) - Qy(/>,w)sin(wí)]íL;+ J — oo ■ Ị j[Py(p,ư)sÌn(ut) + Qy(p,ui)cos(ujt)]du;. (12) J — CO

T ừ (1‘2), dê thấy rằng biểu thức trong tích phân thứ nhất là một hàm chẵn còn tích phân cuối cùng là hàm lè. Vậy theo tinh chất tích phân đối xứng, ta có

7rexp( ~ p t ) y ( t ) = [ Py{p, w)cos(u;i) - Q y ( p , w)sin(w<)]dw ( 1 3 ) J 0

Giả sử với t < 0 hệ thống nằm ở trạng thái cân bằng: v(t) = 0 và y(t) = Q. thay í bời - i trong (13), ta có

0 = / [Py(p,u)cos(-ujt) - Qy(p.,ùj)sin(-u)t)]du>. (14) J — oo

Cộng (13) với (14) và biến đổi, ta được

y(t) = í py(p,uì)cos(L0t)du>. ' (15)

7 J 0 .

Dễ dàng thấy rằng các công thức (1) và (2) chỉ là trường hợp riêng cuả (15).

III. C Ô N G T H Ứ C X Ấ P X Ỉ HÌ NH T H A N G

Trước hết, dùng đồ thị phần thực Py(0,u) và xác định giá trị tần số tối đa sao cho Py(p,u>) = 0 với mọi u) > umax. Sau đó chia khoảng 0 — U)max thành N đoạn nhò vứi các điểm chia là 0 = Uo, U)1,...,WJV =uimax (xem hinh 2).

Ki hiệu Ai, i = 0, là điểm nằm trên đường cong Py(p,u) ứng với tần số U>1.

Có thể dựng các hinh thang vuông nhận đoạn Aị-\ - Ai làm cạnh xiên, còn cạnh vuông nằm trên trục tung và hai đáy song song với trục hoành.

Hiên nhiên thấy rằng đường gấp khúc nôi liên tiếp Aũ—A\ — ...—A n xấp xỉ với đường cong Py(p,w). Hinh thang th ứ i tạo thành ở đây gồm các đỉnh Bị_ !, Ai, Bị. Nếu goi Pị là chiều cao cuả hinh thang thứ i (Pị > 0 nếu đáy nhỏ Bị_i - Aị_i nằm

(4)

Hình 2

trên đáy lớn Bị — Ai, Pị < 0 nếu ngược lai). Đô cao cuả một điểm b ất kỳ nằm trêu đoạn gấp khúc - Aị so với đáy lớn Bi - Ai có thể biểu diễn bời hàm

nếu 0 < u <

nếu W,-_1 < U) < Wj, (16) nếu U! < 0 k LO > ujị.

T ừ đầy dễ thấy rằng tung độ cuả điểm bất kỳ nằm trên đường gấp khúc A0 - A\ - ...An có thê biêu diễn bằng đai sô các hàm Ti(u>). T ứ c là có thê xấp xỉ

N V

py( 0)W) = ^ T iM . ■ (17)

. i — \

T h ay (17) vào (15) và. đổi chỗ giữa dấu tổng và dấu tích phân, chủ ý rằng Py(p,u>) = 0, Vw > WJV J ta có N y (t) = 27rexp(p<) í T i( u ) c o s ( w t ) d u . (18) T .=1 Pi, Ti ( u ) = <1 P , - ( £ ^ - W j ) / ( W j _ l - W j ) , 0,

(5)

Bây giờ thay (16) vào (18) và xét riêng biểu thức tích phân, ta có

f Wi f w' ~ l u - U i

I Ti(uj)cos(ut)du> = I Pi(u)cos(uìt)du + Pị---— cos (uit)dư

J 0 J 0 wi- l — wi

• P,[cos(q;i_1í) — COS(fajị<)]

t 2( u i - W i _ i

Thay (19) vào (18) ta được

(19)

_ 27rexp(pQ y-v c o s ^ - i p - cos(ùjjt) , >

Trt2 ị i l~ 1 U i-U i-1 ' . '

Nếu để ý rằng chiều cao đại số cuả mỗi hĩnh thang có th ể tính theo công thức Pị — Pí/(0,Wi_i) - Py(0,íOi), thỉ công thức (20) có thê viết dưới dạng

= £ p ,( p .« |) - P,fa>,w)|”C0S(„|_1, ) _ cos(„ i0| • (2,

tn ‘ “ Wj—W,-_1

IV. VI DỤ

Giả sử có hệ thống tự động cho trên hinh 3, gồm đối tượng và bộ điều chỉnh với các hàm truyền tương ứng là

Wa(s) = °49^ V i j ả - » Wi (8) = C0/8 + Cl . (22)

vơ) Wb(s) y ( t )

Hịnh 3

Xét đáp ứng ra y(t) cuả hệthống tương ứng với tín hiệu vào

(6)

)

Anh Laplaxơ cua v(t) trong trường hợp này là

F(s) = ao/s + di/s2 + 0.5/(s2 + 0.25)a2 _ at + aữs -t- (4ai + 2a2)s2 + 4a0s3

s2(4s2 + 1) Hàm truyền hệ thống theo kênh vào ra tương ứng là

0.9( ơ o + C i a )

. (25) s(4.17s + l)exp(5s) + 0.9(Co + Ci«) '

Anh Laplaxơ cuả đáp ứng ra là •

. , Y ( s ) = V ( í ) l V ( * ) . (26)

Giả sứ bộ điều chỉnh có các tham số Co = 0.08S; Cl — 0.615. Hê thống trên đây Ổn định (đặc tính hệ hở: WH(s) = Wi{ju>)Wa(jùj), trong trường hợp này không bao điểm (-1, j0 ) ) . T ừ đây kết hợp với (23), ta thấy'ảnh Y(s) cuả đáp ứng ra không có cực nằm bên phải trục ảo. Vậy theo (7), ta có thê chọn p = 0.01'và thay s = p + jui vào (24)-(26) đê xác định phần thực Py(p,ui) và đáp ứng ra y(t) theo (21). Các tinh toán được lập trinh bằng ngôn ngữ PASCA L và chạy trên máy vi tinh. K ế t quả tinh toán dẫn trên đồ thị hinh 4, trong đó đáp ứng y(t) đối với tin hiệu (23) là các đường cong so: 1 (khi a0 = 0; ai = 0.01; a2 = l), 2 khi a0 = 1; ai = a2 = o), 3 (khi ao = ai — 0; a2 = l). Đường cong số 4 là đặc tính xung hay đáp ứng yịt) đối với xung đơn vị (V ( s) = 1).

Trên hinh 5 dẫn kết qụả tính đặc tính xung (đường cong so 1) và đáp ứng cuả hệ thống đối với tin hiệu vào v(t) = 0.5 + O.Olí + sin(0.5í) trong trường hợp hệ thống không Ổn định (khi đó Co = 0.258; C l = 1.845). Trong trường hợp nàý chương trinh tính toán không có gi thay đổi. Chỉ có một điều đáng chú ý là phải chọn hệ số hội tụ p sao cho đặc tinh T B F mở rộng' Wfí(p + ju ) cuả hệ thống ờ trang thái hờ bao điêm (-1 ,j0) trên m ặt phảng phức 1/2 lần (1 là số nghiệm cuả hệ hở với phần thực dương). Cụ thê ờ đây p = 0.1. Thời gian tính toán vi dụ trên đây trên máy vi tinh X T -D a ta m in i m ất không quá 60 giây. Neu tinh tông thời gian (vào ra số liệu, thày đôi các phương án khác nhau, trinh bày và in đồ thị) thi m ất không quá 15 phút.

Phương pháp xác định đặc tính thời .gian theo đặc tính tần số của hệ thống tự động điều chỉnh trinh bày trên đây dễ dàng chương trinh hóa và cho độ chinh xác cao. Phương pháp có thể làm cơ sỏr rất thich hợp cho bộ chương trinh hóa thiết kế các hê thống tự động công nghiệp. .

V. K E T L U Ạ N

(7)

>

(8)

hệ thống và tính hữu hạn của tín hiệu vào.

Phương pháp suy luận dùng trong bài này có thê’ áp dụng tương tự để rút ra công th ứ c xác định đặc tinh thời gian của hệ thống điều chình xung - sô theo đặc tinh tầ n số của nó.

T À I L I Ệ U T H A M K H Ả O

1. A. A. Voronov, C ơ s ỏ củ a lý thuyết đ iều ch ỉn h tụ động và đ iều khiển, Moskva,

Vyshaia school, 1977 (in Russian). .

2. A. A. Voronov, C ơ s ỏ củ a lý thuyêt đ iều khiển tự động và đ iều ch ỉn h tự độn g h ệ tuyến tinh liên tục, Moskva, Energe, 1980 (in Russian).

3. N. N. Ivashenko, D iều - ch in h tư đông, Moskva, Machineconstion, 1977 (in R us­ sian).

4. A. V. Phateeva, K i ể m toán h ệ điều chỉnh, Moskva, Vyshaia school, 1973 (in Russian).

5. G. S. Brown &L D. p. Campbell, P rin cip les o f serv o m e c h a n ism s d y n a m ic s an d

sy n th esis o f closed-loop control system s, N. Y. Wiley 1948. "

6. V. V. Solodovnikov, v ề ứng dụng đ ặ c trưng h à m diêu việt đ ể p h ân tich ch â t ỉư ơn g h ệ đ iề u c h ỉn h tụ động, Avt. i Telem. N. 1, 1950, 11-38 (in Russian).

7. V. A. Ditkin k A. p. Prudnikov, Tinh toán toán tiỉ, Moskva, Vyshaia school, 1975 (in Russian).

Referensi

Dokumen terkait

Lúc này điểm ngọn R trùng với M Vậy bốn điểm M N P Q, , , tạo thành một hình vuông nội tiếp đường tròn lượng giác Ví dụ 4: Biểu diễn trên đường tròn lượng giác các điểm ngọn của cung

Bằng việc sử dụng tính chất đặc biệt của không gian Asplund là mọi hệ cực trị luôn thỏa mãn nguyên lý cực trị chính xác cùng với việc đưa ra các Mệnh đề 3.1-3.2 và các Định lý

Quanh khu vực tập trung khá nhiều khu công nghiệp lớn với các ngành nghề chủ đạo như sản xuất bia, rượu, thực phẩm, thức ăn gia súc, gỗ, hoá chất, giày dép… Do đó, đoạn 2 phải tiếp nhận

Điều này cho thấy sau can thiệp Ivabradine có tác dụng một cách rõ rệt trong thay đổi tần số tim trung bình chỉ còn 67,73 lần/phút, đạt mức yêu cầu trong các nghiên cứu khuyến cáo của

Với câu hỏi 2 chúng tôi muốn tìm hiểu xem học sinh có chấp nhận một điểm không có đạo hàm là cực trị của hàm số hay không và những quan điểm sai lầm nào HS sẽ bộc lộ khi phải tìm GTLN,

Kết luận Bài báo đã xây dựng được ma trận độ cứng của phần tử chịu nén uốn có mặt cắt ngang thay đổi tuyến tính, sử dụng phương pháp ma trận độ cứng, giải bài toán tìm giá trị riêng để

Bài báo này ứng dụng kỹ thuật điều khiển hồi tiếp tuyến tính hóa Feedback Linearization Control – FLC và phương pháp điều khiển cuốn chiếu Backstepping để thiết kế hệ thống điều

Trên thực tế hiện nay, ổ thủy tĩnh không chỉ tích hợp cho hệ thống cụm trục chính của máy công cụ mà nó còn được áp dụng cho trục chính của tuabin phát điện, máy nghiền xi măng và trong