• Tidak ada hasil yang ditemukan

2018 Vietnamese Translation Quyn uy Hi

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2018

Membagikan "2018 Vietnamese Translation Quyn uy Hi"

Copied!
14
0
0

Teks penuh

(1)

HOME ISSUE 22 ISSUE 21 REVIEWS ARCHIVE Y.A.V. VIDEOS

ABOUT US EDITORIAL COMMITTEE CONTACT

!

"

#

CENTER FOR SOUTHEAST ASIAN STUDIES, KYOTO UNIVERSITY

Quy

n uy H

i giáo

và Nhà n

ư

c

Brunei Darussalam

DOMINIK M. MÜLLER

Tới một cấp độ không thể sánh được trong khu vực, Hồi giáo hóa chính trị 1

ở Brunei Darussalam là lĩnh vực độc quyền của Nhà nước. Bộ máy quan liêu tôn giáo ở Brunei

độc quyền đối với truyền thông công cộng về Hồi giáo. Không có nhóm đối lập thế tục hay Hồi giáo có tổ chức nào có thể công khai thách thức lập trường tôn giáo của Nhà nước hậu thuộc địa này. Việc ra những quyết định Hồi giáo chỉ diễn ra giữa các cơ quan Nhà nước, sau cánh cửa đóng kín. Không hề có tổ chức Hồi giáo ngoài Nhà nước, không có các

Download a compilation of all the English KRSEA articles from Issue 13 (March 2013), to Issue 20 (September 2016). This period marked a turning point for KRSEA with the re-launch of the website in March 2013 and the new online archive of earlier issues.

Review— Wars

of Extinction:

Discrimination

and the Lumad

Struggle in

Mindanao

Title: Wars of Extinction:

Discrimination and the Lumad Struggle in Mindanao Author:

Cambodia-Thailand

relations in the

post Cold-War

Era

As fellow ASEAN member states, Cambodia and

Thailand were the only two neighboring

countries that were embroiled in military clashes over border disputes in recent times. The Preah Vihear dispute between 2008 and 2011 revived media attention and

academic interests on Cambodia-Thailand relations. As of 2017, at least “four doctoral theses, two single-NEW | THE

BLOOMING YEARS

LATEST REVIEWS

(2)

học giả tôn giáo (ulama) độc lập, hoặc không

US and a Rising

China

Title: Thailand: Shifting Ground Between the US and a Rising

China (Asian A Companion to how Singaporeans

communicate Author: Gwee Li Sui Publisher: Singapore: Marshall [...]

(3)

Đóng vai trò quan trọng tối cao là hệ tư

tưởng dân tộc chính thống của Brunei, đó là tư tưởng “Quân chủ Hồi giáo Malay” (Malay Islamic Monarchy, Melayu Islam Beraja, MIB). Tư tưởng này đề cao tộc Malay (M), Hồi giáo

(Mohd Zain 1996:45; Müller 2015:315).

MIB ngày càng định chế hóa. Ủy ban Khái niệm MIB (MIB Concept Committee) thành lập năm 1986, sau này gọi là Hội đồng Tối cao MIB (MIB Supreme Council). Năm 1990,

Chính phủ thành lập Học viện Nghiên cứu Brunei (Academy of Brunei Studies, APB), học viện này được đặt tại Đại học Brunei

(4)

nhân có ý kiến như thế nào về MIB thì chúng

được giấu trong “những diễn ngôn ngầm” (hidden transcripts, Scott 1990). Tuy thế, ngay cả quan chức MIB cũng thường rỉ tai nhau

Sultan Hassanal Bolkiah on a poster in the capital Bandar Seri Begawan. the pencak silat of Betawi) Jakarta:

(5)

chịu sự bảo hộ từ 1888), các viên chức thuộc

địa cố vấn cho các đời vua về việc “hiện đại hóa” bộ máy quản lý tôn giáo theo hướng

định chế hóa và luật hóa có hệ thống theo cách hiểu của Anh về xây dựng nhà nước và tư duy pháp quyền. Kết quả là ra đời một loạt bộ luật, bắt đầu từ Bộ Luật Mohammed năm 1912 và hình thành các định chế mới. Dù là có sự đa dạng thì luật Hồi giáo trở nên thu hẹp vào lĩnh vực gia đình và cá nhân, mặc dầu một số tội được định nghĩa theo tôn giáo vẫn bị trừng phạt. Quyền lực của các nhà vua bị giới hạn vào hoạt động tôn giáo và tập tục, nhưng các vị vua đã sử dụng những công việc ấy để củng cố vị thế và quyền lực biểu tượng của mình. Năm 1959, Brunei về cơ bản trở thành độc lập trong lĩnh vực đối nội. Hiến pháp 1959 nhấn mạnh đặc tính “Hồi giáo” và “Malay” của quốc gia. Hiến pháp không đề cập đến quyền cá nhân, ngoại trừ quyền “thực hành tôn giáo … trong hòa bình và hài hòa” (Điều 3).

Một cách nghịch lý, nền tảng thuộc địa trong quản lý tôn giáo đã cung cấp “ngôn ngữ định chế” cho chính sách Hồi giáo hóa hậu thuộc

địa mang tính giải phóng. Đó là những bộ luật Hồi giáo mới, và việc mở rộng ảnh hưởng cũng như sự khác biệt hóa chức năng của bộ máy hành chính tôn giáo. Năm 1990, một nhóm công tác rà soát các bộ luật hiện có sao cho để chúng “khớp với đường lối Hồi giáo” (Müller 2015:321). Sự rà soát này hướng đến các bộ luật chịu ảnh hưởng của Anh quốc vốn

đang tồn tại song song với Luật Syariah trong một hệ thống nhị nguyên. Năm 1991 và 1992, việc bán rượu và thịt lợn bị cấm. Bộ máy

quan liêu ngày càng nhạy cảm với những vi phạm mà các Mufti (học giả Hồi giáo) Nhà nước xem là “chệch hướng” khỏi “Hồi giáo

Policy Behavio urs

Celebra ting Muham mad’s Birthda y in Yogyak arta

Legitim acy and Military Rule in Today’s Thailan d

Reel Justice: Filipino Action Movies in a Time of Killing

The Colour-Coded Movem ents as a Space to

Enhanc e

Women’ s

Political Power

(6)

chân chính”, bắt đầu bằng việc cấm đạo Bahai (Müller 2015:328) rồi tiếp theo là mở rộng danh mục “những bài giảng lệch lạc”. Cùng với việc đảm bảo để không có chỗ cho các diễn ngôn Hồi giáo phi nhà nước, bộ máy quan liêu nỗ lực “thanh tẩy” văn hóa Hồi giáo-Malay khỏi những yếu tố “tà giáo” (Müller 2015:327 và tiếp theo). Xác định và

đấu tranh với mọi điều “sai trái” là hoạt động trung tâm của bộ máy, kèm theo là các hoạt

động xã hội và từ thiện, tuyên truyền, xây dựng và bảo dưỡng thánh đường, chủ trì các lễ thuyết giảng thứ Sáu và tổ chức hành hương về Mecca. Những cơ quan có ảnh hưởng bao gồm Vụ Mufti (Giáo sĩ) Nhà nước (State Mufti Department) thuộc Bộ Tôn giáo, Trung tâm Islamic Da’wah, và Cơ quan

Aqidah (Ban Giám sát Giáo lý, Doctrine

Control Section). Hội đồng Tôn giáo (Religious Council, MUIB) là “cơ quan chủ chốt” (chief authority) về công tác Hồi giáo trực thuộc Nhà Vua, có sứ mạng tư vấn cho Nhà Vua. Các Mufti (Giáo sĩ) lãnh đạo Ủy ban Pháp chế của Hội đồng này. Các “luật lệ” của Hội đồng (một thuật ngữ tiếng Anh sử dụng trong luật pháp Brunei để dịch thuật ngữ fatwa) là bắt buộc đối với mọi người Hồi giáo (Shafi’i) sống ở Brunei” một khi Đức Vua hay MUIB ra lệnh sự xuất bản của họ trên công báo. Hồi giáo Nhà nước theo dòng Sunni Shafi’i, kỳ vọng mọi tín đồ Hồi giáo Brunei tuân theo.

Bộ máy quan liêu hướng tới việc thực hiện nguyên tắc Hồi giáo là “chỉ ra cái đúng nghiêm cấm cái sai”. Chẳng hạn, Cơ quan Aqidah (Ban Giám sát Giáo lý, Doctrine Control Section) biện minh cho hoạt động của mình dựa trên nguyên tắc này. Tổ chức tiền thân của nó thành lập năm 1986 sau khi có một vụ kiện về quyền “sở hữu”, vụ kiện

mass-mobilizi ng

politics in

Indones ia

Misund erstand ing the Interne t,

Misund erstand ing the Users: Cases from Thailan d

The Product ion of Shared Space: Notes on

Indones ian

Migrant Worker s in Hong Kong and Japan

(7)

này được cho là có nguyên nhân từ việc tư

vấn có tính pháp thuật hoặc tâm linh (Müller 2015:328). Quyền lực của cơ quan này từng bước tăng lên. Nó thành lập những phòng ban bên trong nhằm vào những lệch lạc được phân loại cụ thể, cùng với hoạt động quản lý, nghiệp vụ và giám sát. Nó thúc đẩy tham gia của người dân, có đường điện thoại nóng 24/24, và duy trì một mạng lưới người cung cấp tin, tác giả bài này đã phỏng vấn hai thông tin viên vào năm 2017. Một biện pháp khác để củng cố quyền lực nhà nước trong lĩnh vực tôn giáo là fatwa, những phán quyết mà chỉ những Mufti Nhà nước mới được phép ban hành. Các “fatwa” đối với những hành vi vi phạm có hiệu lực trừng phạt đến hai năm tù giam. “Chế giễu” hoặc “xúc phạm” các fatwa của Mufti sẽ bị phạt tù đến ba năm. Tuy nhiên, những án phạt như thế hiếm khi xảy ra, các trường hợp “lệch lạc” thường được giải quyết bên ngoài tòa án thông qua hoạt

động “cảnh cáo” hoặc “tham vấn”.

Bước tiến gần đây nhất trong thể chế hóa Hồi giáo Nhà nước ở Brunei là ban hành Luật Hình sự Syariah 2013 (Syariah Penal Code Order 2013, SPCO). Chuẩn bị cho đạo luật này bắt đầu từ 1996, lần đầu tiên Nhà Vua thông báo năm 2011 và chính thức tuyên bố vào ngày 22/10/2013. Bộ Luật thực hiện theo ba giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất bắt đầu từ tháng 5/2014, bao gồm 55 “tội danh chung” (ta’zir). Những điều khoản trừng phạt hà khắc hơn (hudud,qisas) sẽ thực hiện trong giai

đoạn hai và ba. Giai đoạn hai thực hiện 12 tháng sau khi Bộ Luật Tố tụng Hình sự Tòa án Syariah (Syariah Courts Criminal Procedure Code, CPC) có hiệu lực. Năm 2017, Bộ luật này được cho là đã trải qua “những sửa đổi cuối cùng” bởi Bộ Tôn giáo và Văn phòng

The good child’s duties: childho od in militari zed Thailan d

Revitali sing Cooper atives of

Agricult ural Commu nities: OTOP Organis ations in Thai Villages

The Constit utional Court in the 2016 constitu tional draft: A substitu te King for Thailan d in the post-Bhumib ol era?

(8)

Tổng Chưởng lý. Sau khi giai đoạn hai khởi

động (12 tháng sau khi CPC có hiệu lực) thì giai đoạn ba sẽ bắt đầu sau đó 24 tháng. Sự thực hiện từng bước như vậy là “để công chúng và cơ quan thực thi pháp luật có thời gian chuẩn bị cho các bộ luật mới” (Brunei Times 2014).

Năm 2016, Đức Vua phê phán nặng nề Bộ Tôn giáo vì không hoàn thành được CPC khiến cho SPCO “như vô giá trị” (ngay sau đó Bộ trưởng Bộ này bị thay thế) (trích trong Müller 2017:213). Báo chí Nhà nước tiếp tục

đề cập thường xuyên đến SPCO. Có lẽ người ta đã đánh giá thấp những thách thức đối với việc chuyển đổi căn bản các cấu trúc tư pháp và hành pháp. Bộ Luật hình sự cũ vẫn tiếp tục có hiệu lực, và cơ quan tư pháp dường như phải quyết định theo SPCO hay Luật Hình sự cho từng trường hợp cụ thể. Các chi tiết tố tụng vẫn còn phải được xác định trong CPC. Có vẻ như CPSO trước hết có chức năng biểu tượng. Các điều khoản luật đã có hiệu lực trong “giai đoạn một” mới chỉđược vận dụng trong một số ít trường hợp (Müller 2016:167; Müller 2017:204).

Việc Nhà Vua phê phán công khai việc CPC chậm hoàn thành minh họa cho việc trong

điều kiện thiếu vắng một xã hội dân sựđộc lập hay vắng sự đối lập thì Nhà vua đóng vai trò đó như thế nào hiện giờ. Đức Vua cũng quở trách bộ máy quan liêu quản lý tôn giáo của Ngài về tình trạng tuyên truyền Hồi giáo kém thành công (dakwah), và phê phán các hoạt động quan hệ công chúng của nguyên Bộ trưởng và Thứ trưởng Bộ Tôn giáo (Müller 2017:203). Cũng ở những lĩnh vực khác, đáng chú ý nhất là những kêu gọi của ông về sự đa dạng hóa nền kinh tế, thì Nhà Vua là người phê bình sắc sảo nhất trong chính phủ của

Urban Middle Class: Rapidly Growin g,

Slowly Awaken ing

“Family

making in Sino-Thai Relatio ns

Myanm ar Oil and Gas: Manage d by the People for the People

Energy Security in

Southea st Asia? Let’s start with the Future

“Arrest ed

(9)

mình.

Sultan Hassanal Bolkiah with the former President of the People’s Republic of China, Hu Jintao. Photo:

Wikimedia

T

m nhìn 2035: M

t “Qu

c gia

Luôn Nh

v

Đ

c Allah”

Nhà Vua đã tuyên bố những mục tiêu kinh tế đầy tham vọng với khẩu hiệu Wawasan 2035 (Tầm nhìn 2035). Điều đó gắn với một chủ điểm mới khác, Negara Zikir, một “quốc gia luôn nhớ vềĐức Allah”. Phụ thuộc vào dầu mỏ và khí đốt vẫn là một thách thức. Có một hy vọng vào “nền kinh tế Hồi giáo”. Nhưng năm 2014, 40% sinh viên tốt nghiệp Đại học Hồi giáo Sultan Sharif Ali Islamic University (UNISSA, thành lập từ 2007) không kiếm được việc làm (Müller 2017:204). Nhà Vua cho rằng SPCO có thể tạo ra việc làm mới. UNISSA có một chương trình đào tạo lồng ghép về Luật và Luật Syariah, mà khóa sinh viên đầu tiên

đã tốt nghiệp năm 2016. Nhân dịp ấy, Đức Vua tuyên bố sinh viên tốt nghiệp UNISSA phải là “động lực” cho việc thực hiện SPCO và “hỗ trợ Chính phủ” (trích dẫn trongMüller 2017:204). Một số môn học ở UNISSA đề cập

đến luật hình sự Hồi giáo. Còn phải chờ xem

định hướng hệ tư tưởng của thế hệ học giả Hồi giáo kế cận như thế nào. Trong quá khứ, giới quan liêu Hồi giáo đã vận động cho chính sách tôn giáo như SPCO, và đã có vai trò

quyết định nội dung luật này.

Vị Vua nổi tiếng 71 tuổi đã trị vì 50 năm, có một vị thế không thể tranh cãi. Người kế vị cũng đã rõ ràng, al-Muhtadee Billah từ lâu đã là Thái tử và “Phó Vương” để trưởng thành trong vai trò tương lai. Cách tiếp cận theo hướng hợp nhất của Đức Vua được củng cố

discipli nes labor

The Real Crisis of Philippi ne

(10)

thông qua cách phân phối tinh vi các nguồn vốn vật chất và biểu tượng giữa Nhà nước, xã hội và Hoàng gia. Quyền lực định chế của giới quan liêu tôn giáo sẽ bảo đảm sự ảnh hưởng mạnh mẽ của nó trong những năm sắp tới.

Đây tiếp tục là tâm điểm cho việc chính đáng hóa quyền lực chính trị. Nhưng vẫn còn phải chờ xem đời sống và định hướng bên trong của bộ máy quan liêu tôn giáo phát triển như

thế nào, ai sẽ chiếm giữ các vị trí lãnh đạo tương lai, và nội dung của diễn ngôn MIB tiếp tục tiến hóa ra sao.

Dominik M. Müller

Head of Emmy Noether Research Group

“The Bureaucratization of Islam and its Socio-Legal Dimensions in Southeast Asia“

Max Planck Institute for Social Anthropology (Halle, Germany)

Department of Law and Anthropology

Trưởng Nhóm Nghiên cứu Emmy Noether “Quá trình quan liêu hóa của Hồi giáo và những chiều kích pháp lý-xã hội ởĐông Nam Á“ Viện Nhân học Xã hội Max Planck (Halle,

Đức)

Khoa Luật và Nhân học

Tài liệu Tham khảo

Academy of Brunei Studies (2016): “Students Studying Abroad Urged to Uphold Malay Islamic Monarchy Values”, 28 August, URL http://apb.ubd.edu.bn/students-studying- abroad-urged-to-uphold-malay-islamic-monarchy-values/, accessed 18 September 2017.

(11)

Iik Arifin Mansurnoor 2008: “Formulating and Implementing a Sharia-guided Legal System in Brunei Darussalam: Opportunity and Challenge”. Sosiohumanika 1(2), 219–248. Muhammad Hadi bin Muhammad Melayong (2015) “Crown of the People”, Borneo Bulletin, 24 June 2017, URL:

https://borneobulletin.com.bn/crown-of-the-people/, accessed 18 September 2017.

Mohd Zain Serudin (1996): Melayu Islam Beraja: Suatu Pendekatan. Bandar Seri Begawan: Dewan Bahasa dan Pustaka Müller, Dominik M. (2010) “Melayu Islam Beraja: Islam, Staat und Politische

Kommunikation in Brunei Darussalam”. In H. Warnk and F. Schulze (eds.). State and Islam in Southeast Asia. Wiesbaden: Harrassowitz. 147–170.

Müller, Dominik M. (2015) “Sharia Law and the Politics of ‘Faith Control’ in Brunei

Darussalam: Dynamics of Socio-Legal Change in a Southeast Asian Sultanate”.

Internationales Asienforum: International Quarterly for Asian Studies. 46(3-4): 313–345. Müller, Dominik M. (2016) “Brunei in 2015: Oil Revenues Down, Sharia on the Rise“. Asian Survey. 56(1): 162–167.

Müller, Dominik M. (2017) “Brunei Darussalam in 2016: The Sultan is Not Amused”. Asian Survey. 57(1): 199–205. Sultan Hassanal Bolkiah (1991): Titah. 14 January 1991. URL:

http://www.information.gov.bn/Malay%20Pu blication%20PDF/EDIT%20TITAH%201990-1991.pdf, accessed 18 September 2017.

Notes:

1. Có thểđịnh nghĩa Hồi giáo hóa là “sự

(12)

PREVIOUS Review— Wars of

Extinction: Discrimination and the Lumad Struggle in Mindanao

NEXT

ネ ・ダ サ ーム

における ム教の権

威と国家

hành phụng vụ xuyên suốt trong một hay nhiều lĩnh vực trải nghiệm sống” (Peletz 2015:145). Thuật ngữ này có vấn

đề vì nhiều lý do, trong đó có lý do nó có nguy cơ ám chỉ một tuyên bố chuẩn tắc không chủ ý bằng cách giảđịnh một quá trình dẫn đến “mang tính Hồi giáo hơn”, trong khi các tín đồ Hồi giáo khác thì lại cho rằng những phát triển được dán nhãn là “mang tính Hồi giáo hơn” ấy thực ra lại là “ít mang tính Hồi giáo hơn”.

2. Muhammad Hadi 2017.

3. Xem chẳng hạn: Academy of Brunei Studies 2016; Brunei Times 2016, và quan sát của tác giả ở những cuộc thi thơ ở Bandar Seri Begawan ngày 17/7/2017.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Comment

Name *

!

'

"

+

(

(13)

Email *

Website

POST COMMENT

Notify me of follow-up comments by email. Notify me of new posts by email.

(14)

UA-21469080-8

Memasu kkan Agama ke dalam Undang-Undang dan

Mempolit isisasi Agama di Malaysia Dewasa Ini

Wewena ng Islam dan Negara di Brunei Darussal am

現代マ ー における 宗教の憲 法化と政 治化

ネ ・ダ サ ーム における ム 教の権威 と国家

เียงใ้

ศาสนาับ ัฐธรรมู ญและ การเือง ในประเทศ มาเลเีย ัจุัน

ำนาจ ิสลามับ ัฐใน ประเทศ บูไนดาุส ซาลาม

Thể chế

hóa và Chính trị

hóa Tôn giáo ở

Malaysia Hiện nay

Quyền uy Hồi giáo và Nhà nước ở

Brunei Darussal am

HOME ISSUE 22 ISSUE 21 REVIEWS ARCHIVE Y.A.V. VIDEOS ABOUT US

EDITORIAL COMMITTEE CONTACT

Referensi

Dokumen terkait

Berdasarkan dengan Surat Penetapan Panitia Pengadaan Barang/Jasa Nomor : 602/12/PPBJ/PHP/GIS.Jaling/DBMSDA/IX/2012 Tanggal 6 September2012, tentang Penetapan Pemenang, untuk

Langkah-langkah duduk di kursi dengan menggunakan meja adalah sebagai berikut. a) Pendamping membawa tunanetra mendekati kursi sehingga berjarak setengah langkah. b)

implikasi dari pendekatan RME pada hasil belajar matematika. Berkenaan dengan penelitian ini, maka hal-hal yang menjadi. pengamatan selama kegiatan pembelajaran

[r]

Besarnya tarif yang berlaku definitif untuk pajak kabupaten/kota ditetapkan dengan peraturan daerah, tetap tiddak boleh lebih tinggi daripada tarif maksimum yang

Dalam rapat tertutup itu, diambil keputusan akan mengadakan suatu Kongres Nasional Indonesia Raya pada bulan Desember 1930, yang akan dihadiri bukan saja oleh anggota-anggota

Proses Profile Matching dilakukan untuk menentukan rekomendasi karyawan dalam system kenaikan jabatan dan perencanaan karir dengan menghitung subkriteria dari setiap aspek(sikap

Tantangan yang harus diatasi oleh pemerintah daerah adalah menjaga efektvititas dan efisiensi kebijakan dan program pengurangan kemiskinan, dan secara bersamaan