• Tidak ada hasil yang ditemukan

EOB ID OVEN BUKU PETUNJUK 2 VI LÒ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG 25

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2021

Membagikan "EOB ID OVEN BUKU PETUNJUK 2 VI LÒ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG 25"

Copied!
48
0
0

Teks penuh

(1)

EOB3400 ID OVEN BUKU PETUNJUK 2

(2)

DAFTAR ISI

1. INFORMASI KESELAMATAN . . . 3

2. PETUNJUK KESELAMATAN . . . 4

3. DESKRIPSI PRODUK . . . 6

4. SEBELUM MENGGUNAKAN PERTAMA KALI . . . 6

5. PENGGUNAAN SEHARI-HARI . . . 7

6. FUNGSI JAM . . . 9

7. FUNGSI TAMBAHAN . . . 10

8. PETUNJUK DAN SARAN BERGUNA . . . 10

9. MERAWAT DAN MEMBERSIHKAN . . . 19

10. APA YANG DILAKUKAN JIKA... . . 22

11. PEMASANGAN . . . 23

KAMI MEMIKIRKAN ANDA

Terima kasih Anda telah membeli peralatan Electrolux. Anda telah memilih produk yang menghadirkan pengalaman profesional dan inovasi selama beberapa dekade. Cerdas dan bergaya, didesain dengan memperhatikan Anda. Jadi, kapan pun Anda menggunakannya, Anda dapat merasa tenang bahwa Anda akan mendapatkan hasil yang hebat setiap saat.

Selamat datang di Electrolux.

Kunjungi situs web kami untuk:

Mendapatkan saran yang bermanfaat, brosur, pemecahan masalah, informasi layanan:

www.electrolux.com

Mendaftarkan produk untuk layanan yang lebih baik:

www.electrolux.com/productregistration

Membeli Aksesoris, persediaan, dan Suku Cadang Asli untuk perangkat Anda:

www.electrolux.com/shop

KEPEDULIAN DAN LAYANAN PELANGGAN

Kami merekomendasikan penggunaan suku cadang asli.

Jika menghubungi Layanan Pelanggan, pastikan Anda mempersiapkan data berikut ini. Informasi ini dapat ditemukan di pelat rating. Model, PNC, Nomor Seri.

Peringatan / Informasi Keselamatan Penting.

(3)

1. INFORMASI KESELAMATAN

Sebelum pemasangan dan penggunaan peralatan,

baca-lah dengan seksama petunjuk yang disertakan. Produsen

tidak bertanggung jawab jika pemasangan dan

penggu-naan yang tidak tepat mengakibatkan cedera dan

kerusa-kan. Selalu simpan petunjuk bersama peralatan sebagai

rujukan di kemudian hari.

1.1 Keselamatan manula dan anak-anak

PERINGATAN

Risiko sesak napas, cedera, atau cacat permanen.

• Alat ini dapat digunakan oleh anak-anak berumur 8

ta-hun ke atas dan orang yang memiliki keterbatasan

ke-mampuan fisik, indera atau mental, atau tidak

berpeng-alaman dan kurang memiliki pengetahuan, jika mereka

mendapatkan pengarahan dari orang yang

bertang-gung jawab atas keselamatan mereka.

• Jangan biarkan anak-anak bermain dengan peralatan

ini.

• Jauhkan seluruh kemasan dari anak-anak.

• Jauhkan anak-anak dan hewan peliharaan ketika

pera-latan ini sedang dioperasikan atau didinginkan.

Kompo-nen yang dapat dijangkau dalam kondisi panas.

• Jika peralatan ini dilengkapi perangkat keselamatan

un-tuk anak, kami anjurkan Anda mengaktifkannya.

• Pembersihan dan perawatan oleh pengguna tidak

bo-leh dilakukan obo-leh anak-anak tanpa pengawasan.

1.2 Keselamatan umum

• Bagian dalam peralatan menjadi panas ketika sedang

dioperasikan. Jangan sentuh elemen pemanas yang

terdapat di dalam peralatan. Selalu gunakan sarung

ta-ngan oven untuk mengeluarkan atau memasukkan

ak-sesoris atau piranti oven.

(4)

• Jangan gunakan pembersih uap untuk membersihkan

peralatan.

• Matikan sumber listrik sebelum perawatan.

• Jangan gunakan pembersih abrasif yang kasar atau

alat pengikis logam tajam untuk membersihkan pintu

kaca karena akan menimbulkan goresan di kaca dan

mengakibatkan kaca pecah.

• Untuk melepaskan penyangga rak, tarik depan

pe-nyangga rak lalu tarik ujung belakan dari sisi samping.

Pasang penyangga rak dalam urutan berlawanan.

2.

PETUNJUK KESELAMATAN

2.1 Pemasangan

PERINGATAN

Hanya orang yang kompeten yang boleh memasang peralatan ini. • Buka seluruh kemasan.

• Jangan memasang atau menggunakan peralatan yang telah rusak.

• Patuhi petunjuk pemasangan yang di-sertakan bersama peralatan ini. • Berhati-hatilah selalu ketika

memindah-kan peralatan yang berat ini. Selalu gu-nakan sarung tangan pengaman. • Jangan menarik peralatan ini pada

pe-gangannya.

• Pertahankan jarak minimum dari perala-tan dan unit lain.

• Pastikan peralatan dipasang di bawah dan dekat dengan struktur yang aman. • Bagian samping peralatan harus tetap

berdekatan dengan peralatan atau unit yang tingginya sama.

Sambungan listrik

PERINGATAN

Risiko kebakaran dan sengatan listrik.

• Semua sambungan listrik harus dilaku-kan oleh teknisi listrik yang kompeten.

• Peralatan ini harus dihubungkan ke ta-nah.

• Pastikan informasi kelistrikan pada pelat pemeringkatan sesuai dengan catu da-ya. Jika tidak, hubungi teknisi listrik. • Selalu gunakan soket tahan kejut yang

dipasang dengan benar.

• Jangan gunakan adaptor multi-steker dan kabel ekstensi.

• Pastikan untuk tidak merusak steker dan kabel jaringan listrik. Hubungi Ser-vis atau teknisi listrik untuk mengganti kabel jaringan listrik yang rusak. • Jangan biarkan kabel jaringan listrik

bersentuhan dengan pintu peralatan, terutama jika pintu peralatan masih pa-nas.

• Perlindungan kejut pada bagian yang terisolasi dan aktif harus dikencangkan agar tidak dapat dilepas tanpa perala-tan.

• Hubungkan steker jaringan listrik de-ngan soket jaride-ngan listrik pada akhir pemasangan. Pastikan adanya akses dengan steker jaringan listrik setelah pemasangan.

• Jika soket jaringan listrik kendur, jangan sambungkan steker jaringan listrik. • Jangan tarik kabel jaringan listrik untuk

memutus sambungan peralatan. Selalu tarik steker jaringan listrik.

• Gunakan hanya peralatan isolasi yang tepat: pengaman jaringan daya putus,

(5)

sekering (sekering model sekrup yang dilepas dari tempat pemasangannya), pemutus-sambung kebocoran arus hu-bungan ke tanah.

• Instalasi listrik harus memiliki perangkat isolasi yang memungkinkan pemutusan sambungan perabot dari jaringan listrik pada semua kutub. Lebar lubang kon-tak perangkat isolasi ini sekurang-ku-rangnya harus sebesar 3 mm.

2.2 Penggunaan

PERINGATAN

Risiko cedera, terbakar, sengatan listrik, atau ledakan.

• Gunakan peralatan ini di lingkungan ru-mah tangga.

• Jangan ubah spesifikasi peralatan ini. • Pastikan lubang ventilasi tidak

terha-lang.

• Jangan tinggalkan peralatan tanpa pengawasan selama dioperasikan. • Nonaktifkan peralatan setiap kali

sete-lah penggunaan.

• Berhati-hatilah ketika membuka pintu perabot saat peralatan sedang diopera-sikan. Peralatan dapat mengeluarkan udara panas.

• Jangan mengoperasikan peralatan de-ngan tade-ngan yang basah atau apabila peralatan terkena air.

• Jangan menekan pintu yang terbuka. • Jangan gunakan peralatan sebagai

lan-dasan atau tempat meletakkan barang. • Selalu tutup pintu peralatan ketika

pera-bot sedang dioperasikan.

• Buka pintu peralatan dengan hati-hati. Penggunaan bahan beralkohol dapat menyebabkan percampuran alkohol dengan air.

• Jangan biarkan percikan atau nyala api menyambar peralatan ketika pintu pera-bot dibuka.

• Jangan meletakkan produk yang mu-dah terbakar atau benda basah yang mengandung produk yang mudah ter-bakar di dalam, di dekat, atau di dalam peralatan.

PERINGATAN

Risiko kerusakan pada peralatan.

• Untuk mencegah kerusakan atau pe-mudaran warna pada enamel: – Jangan meletakkan piranti oven atau benda lain di dalam peralatan langsung di bagian bawah.

– Jangan meletakkan kertas aluminium langsung di bagian bawah peralatan. – jangan memasukkan air langsung ke dalam peralatan yang panas.

– jangan menyimpan makanan dan hi-dangan basah di dalam peralatan sete-lah selesai memasak.

– berhati-hatilah ketika melepas atau memasang aksesoris.

• Pemudaran warna enamel tidak ber-pengaruh pada kinerja peralatan. Pe-mudaran warna ini bukanlah cacat da-lam pengertian hukum garansi. • Gunakan loyang tinggi untuk kue

ba-sah. Jus buah menimbulkan karat yang dapat menjadi permanen.

2.3 Perawatan dan

Pembersihan

PERINGATAN

Risiko cedera, kebakaran atau ke-rusakan pada peralatan.

• Sebelum perawatan, matikan perabot dan lepas steker jaringan listrik dari so-ket jaringan listrik.

• Pastikan peralatan sudah dingin. Panel kaca memiliki risiko pecah.

• Ganti segera panel kaca pintu jika mengalami kerusakan. Hubungi Servis. • Berhati-hatilah ketika melepas pintu dari

peralatan. Pintunya berat!

• Bersihkan peralatan secara teratur un-tuk mencegah penurunan kualitas ma-terial permukaan.

• Sisa minyak atau makanan di dalam peralatan dapat menyebabkan kebaka-ran.

• Bersihkan peralatan dengan kain lem-but yang lembab. Gunakan hanya de-terjen netral. Jangan gunakan produk abrasif, bantalan pembersih abrasif, ba-han pelarut, atau benda logam. • Jika menggunakan semprotan oven,

patuhi petunjuk keselamatan pada ke-masan.

(6)

• Jangan bersihkan enamel katalitis (jika dapat dilakukan) dengan deterjen apa pun.

2.4 Lampu internal

• Jenis bola lampu atau lampu halogen yang digunakan pada peralatan ini ha-nya diperuntukkan bagi peralatan ru-mah tangga. Jangan menggunakannya untuk penerangan rumah.

PERINGATAN

Risiko sengatan listrik.

• Sebelum mengganti lampu, putus sam-bungan peralatan dari catu daya.

• Gunakan hanya lampu dengan spesifi-kasi yang sama.

2.5 Pembuangan

PERINGATAN

Risiko cedera atau sesak napas. • Lepas peralatan dari steker jaringan

lis-trik.

• Putus arus kabel jaringan listrik dan singkirkan.

• Lepas pengait pintu agar anak-anak dan hewan peliharaan tidak masuk ke dalam peralatan.

3. DESKRIPSI PRODUK

7 6 11 10 9 5 4 1 2 3 3 5 2 4 1 8

1 Kenop fungsi oven 2 Indikator arus listrik 3 Pemrogram elektronik 4 Kenop suhu 5 Indikator suhu 6 Pemanggang 7 Lampu oven 8 Kipas angin

9 Penyangga rak, dapat dilepas 10 Pelat rating

11 Posisi rak

3.1 Aksesoris oven

• Rak kawat

Untuk peralatan memasak, loyang ka-leng kue, dan pembakaran.

• Nampan pemanggang Untuk kue dan biskuit. • Loyang Bakar

Untuk memanggang dan membakar atau sebagai loyang untuk menampung minyak.

4. SEBELUM MENGGUNAKAN PERTAMA KALI

PERINGATAN

Silakan baca bab Keselamatan.

4.1 Pembersihan awal

• Lepas semua aksesoris dan penyokong rak yang dapat dilepas (jika ada).

• Bersihkan peralatan sebelum diguna-kan untuk pertama kali.

Lihat bab "Perawatan dan pem-bersihan".

(7)

4.2 Mengatur waktu

Waktu harus diatur sebelum pera-latan dioperasikan.

Apabila peralatan disambungkan dengan steker atau setelah penghentian arus lis-trik, indikator fungsi Waktu Hari akan me-nyala.

Tekan tombol + atau - untuk menetapkan waktu yang benar.

Setelah sekitar lima detik, lampu akan berhenti menyala dan display menampil-kan waktu yang telah ditetapmenampil-kan.

Untuk mengubah waktu, tekan berulang kali hingga indikator fungsi Waktu Hari menyala. Anda harus tidak mengatur fungsi Dura-si atau Akhiri pada saat bersamaan.

4.3 Pemanasan terlebih dulu

Panaskan peralatan yang kosong terlebih dulu untuk membakar minyak yang tersi-sa.

1. Atur fungsi dan suhu maksimum. 2. Biarkan peralatan beroperasi selama

satu jam.

3. Atur fungsi dan suhu maksimum. 4. Biarkan peralatan beroperasi selama

sepuluh menit.

5. Atur fungsi dan suhu maksimum. 6. Biarkan peralatan beroperasi selama

sepuluh menit.

Aksesori dapat menjadi lebih panas dari biasanya. Peralatan dapat mengeluarkan bau dan asap. Ini merupakan hal yang normal. Pastikan bahwa aliran udara me-madai.

5. PENGGUNAAN SEHARI-HARI

PERINGATAN

Silakan baca bab Keselamatan.

5.1 Mengaktifkan dan

menonaktifkan peralatan

1. Putar kenop fungsi oven ke suatu fungsi oven.

Indikator arus listrik menyala ketika peralatan beroperasi.

2. Putar kenop suhu ke suatu suhu. Indikator suhu menyala ketika suhu di peralatan meningkat.

3. Untuk menonaktifkan peralatan, putar kenop fungsi oven dan kenop suhu ke posisi Mati.

5.2 Fungsi oven

Fungsi oven Aplikasi

(8)

Fungsi oven Aplikasi

Lampu Untuk mengaktifkan lampu oven tanpa fungsi mema-sak.

Memasak Konvensional

Untuk memanggang pada satu tingkat oven. Elemen pemanas di bagian atas dan dasar beroperasi

bersa-maan.

Panas Atas Untuk menyelesaikan masakan yang dimask. Hanyaelemen pemanas atas yang beroperasi.

Panas Bagian Dasar

Untuk memanggang kue dengan bagian bawah yang renyah dan kering. Hanya elemen pemanas bagian

da-sar yang beroperasi.

Pembakaran

Untuk membakar item makanan yang mendatar dalam jumlah kecil di tengah-tengah rak. Untuk membuat roti

panggang. Pembakaran

Cepat

Untuk membakar item makanan yang mendatar dalam jumlah besar. Untuk membuat roti panggang. Elemen

pembakaran penuh beroperasi. Pembakaran

Turbo

Untuk memasak potongan daging yang besar. Elemen pembakar dan kipas oven beroperasi bergantian dan

menyebarkan udara panas di sekitar makanan. Memasak

de-ngan Kipas Pemerataan

Panas

Untuk memanggang atau memanggang makanan de-ngan suhu pemasakan yang sama, pada lebih dari satu

rak, tanpa pencampuran aroma.

Pengaturan Pizza

Untuk membuat pizza, quiche atau pie. Pembakar dan elemen bagian dasar menyediakan panas langsung dan kipas menyebarkan udara panas untuk memasak

(9)

6. FUNGSI JAM

6.1 Pemrogram elektronik

hr min 1 2 3 4 5 6 1 Indikator fungsi 2 Display waktu 3 Indikator fungsi 4 Tombol + 5 Tombol pemilihan 6 Tombol

-Fungsi jam Aplikasi

Waktu hari Untuk mengatur, mengubah atau memeriksa waktu hari. Pengingat Menit Untuk mengatur waktu hitung mundur. Fungsi ini tidak

berpengaruh pada pengoperasian oven.

Durasi Untuk mengatur berapa lama peralatan harus beropera-si.

Selesai Untuk mengatur kapan peralatan harus dinonaktifkan. Anda dapat menggunakan Durasi

dan Akhiri pada saat bersa-maan untuk mengatur waktu ka-pan peralatan harus diaktifkan dan kemudian dinonaktifkan. Pertama atur Durasi , kemudian Akhiri

.

6.2 Pengaturan fungsi jam

1. Untuk Durasi dan Akhiri , atur suatu fungsi oven dan suhu. Ini tidak diperlukan untuk Pengingat Menit . 2. Tekan tombol Pemilihan berulang kali

hingga indikator fungsi jam yang di-perlukan menyala.

hr min hr min

3. Tekan + atau - untuk mengatur waktu untuk fungsi jam yang diperlukan. Display menampilkan indikator fungsi jam yang telah ditetapkan. Apabila waktu yang ditetapkan berakhir, indi-kator menyala dan sinyal suara terde-ngar selama dua menit.

Dengan fungsi Durasi dan Akhiri , peralatan dinonaktifkan secara otomatis.

4. Tekan sebuah tombol untuk meng-hentikan sinyal.

5. Putar kenop fungsi oven dan kenop suhu ke posisi mati.

(10)

6.3 Pembatalan fungsi jam

1. Tekan tombol Pemilihan berulang kali hingga indikator fungsi yang diperlu-kan menyala.

2. Tekan dan tahan tombol -.

Fungsi jam akan mati setelah bebera-pa detik.

7. FUNGSI TAMBAHAN

7.1 Kipas pendingin

Ketika perabot beroperasi, kipas pendi-ngin hidup secara otomatis untuk menja-ga permukaan peralatan tetap dingin. Jika peralatan dinonaktifkan, kipas pendingin akan terus beroperasi hingga peralatan menjadi dingin.

7.2 Thermostat keselamatan

Pengoperasian peralatan yang tidak benar atau komponen yang rusak dapat

menye-babkan pemanasan berlebihan yang membahayakan. Untuk mencegahnya, oven memiliki thermostat keselamatan yang akan menghentikan catu daya. Oven akan aktif lagi secara otomatis ketika suhu sudah menurun.

8. PETUNJUK DAN SARAN BERGUNA

• Peralatan memiliki lima tingkat rak. Hi-tunglah tingkat rak dari bagian dasar lantai peralatan.

• Peralatan memiliki sistem khusus yang mensirkulasi udara dan secara konstan mendaur-ulang uap. Dengan sistem ini Anda dapat memasak di lingkungan yang beruap dan menjaga makanan te-tap empuk di dalam dan keras di luar. Sistem ini akan mengurangi waktu me-masak dan meminimalkan konsumsi energi.

• Kelembaban dapat mengembun di da-lam peralatan atau di panel kaca pintu. Ini normal. Selalu menjauhlah dari pera-latan saat Anda membuka pintu perala-tan ketika memasak. Untuk mengurangi pengembunan, operasikan peralatan selama 10 menit sebelum memasak. • Bersihkan kelembaban setiap kali

sele-sai menggunakan peralatan.

• Jangan meletakkan benda langsung di atas lantai peralatan dan jangan me-nempatkan foil aluminium pada kompo-nen saat Anda memasak. Ini dapat mengubah hasil pemanggangan dan dapat merusak enamel.

8.1 Memanggang kue

• Jangan membuka pintu oven sebelum melewati 3/4 dari waktu memasak yang telah ditetapkan.

• Apabila Anda menggunakan dua baki panggang dalam waktu bersamaan, biarkan satu tingkat kosong di antara keduanya.

8.2 Memasak daging dan ikan

• Gunakan loyang dalam untuk makanan yang sangat berlemak untuk mencegah kotornya oven yang dapat menjadi per-manen.

• Biarkan daging selama sekitar 15 menit sebelum mengiris sehingga sari daging tidak keluar.

• Untuk mencegah terlalu banyak asap di dalam oven selama membakar, tam-bahkan air ke loyang dalam. Untuk mencegah mengembunnya asap, tam-bahkan air setiap kali mengering.

(11)

8.3 Waktu memasak

Waktu memasak tergantung pada jenis makanan, konsistensinya, dan volumenya. Pertama-tama, pantau dahulu performa saat Anda memasak. Temukan

pengatu-ran terbaik (setelan panas, waktu mema-sak, dll.) untuk alat mamema-sak, resep, dan jumlahnya ketika Anda menggunakan pe-ralatan ini.

8.4 Meja pemanggang

KUE JENIS MA-SAKAN Memasak Kon-vensional Memasak de-ngan Kipas Pe-merataan Panas Waktu mema-sak [mnt] Catatan Posisi rak Suhu [°C] Posisi rak Suhu [°C]

Resep cepat 2 170 3 (2 dan 4) 160 45 - 60 Di cetakan

kue

Adonan kue 2 170 3 (2 dan 4) 160 20 - 30 Di cetakan

kue Cheesecake buttermilk 1 170 2 165 60 - 80 Di cetakan kue 26 cm Kue apel (Pie apel) 2 170 2 (kiri dan kanan)

160 80 - 100 Pada dua ce-takan kue 20 cm di rak

ber-kawat1)

Strudel 3 175 2 150 60 - 80 Di nampan

pemanggang Kue tart

ber-selai

2 170 2 (kiri dan

kanan)

165 30 - 40 Di cetakan

kue 26 cm

Kue sponge 2 170 2 160 50 - 60 Di cetakan

kue 26 cm Kue natal/ kue buah-buahan 2 160 2 150 90 - 120 Di cetakan kue 20 cm1)

Kue plum 1 175 2 160 50 - 60 Di loyang

ro-ti1) Kue kecil

-satu tingkat 3 170 3 140 -150 20 - 30 pemanggangDi nampan

Kue kecil -dua tingkat - - 2 dan 4 140 -150 25 - 35 Di nampan pemanggang Kue kecil -tiga tingkat - - 1, 3 dan 5 140 -150 30 - 45 Di nampan pemanggang Biskuit/ adonan pastry - satu tingkat 3 140 3 140 -150 30 - 35 Di nampan pemanggang

(12)

JENIS MA-SAKAN

Memasak Kon-vensional

Memasak de-ngan Kipas Pe-merataan Panas Waktu mema-sak [mnt] Catatan Posisi rak Suhu [°C] Posisi rak Suhu [°C] Biskuit/ adonan pastry - dua tingkat - - 2 dan 4 140 -150 35 - 40 Di nampan pemanggang Biskuit/ adonan pastry - tiga tingkat - - 1, 3 dan 5 140 -150 35 - 45 Di nampan pemanggang Meringue -satu tingkat 3 120 3 120 80 - 100 Di nampan pemanggang Meringue-dua tingkat - - 2 dan 4 120 80 - 100 Di nampan pemang-gang1) Roti 3 190 3 190 12 - 20 Di nampan pemang-gang1) Eclair - satu tingkat 3 190 3 170 25 - 35 Di nampan pemanggang Eclair - dua tingkat - - 2 dan 4 170 35 - 45 Di nampan pemanggang

Kue tart 2 180 2 170 45 - 70 Di cetakan

kue 20 cm Kue

buah-buahan 1 160 2 150 110 -120 Di cetakankue 24 cm

Roti isi victo-ria

1 170 2 160 50 - 60 Di cetakan

kue 20 cm 1) Panaskan terlebih dulu selama 10 menit.

ROTI DAN PIZZA

JENIS MA-SAKAN

Memasak Kon-vensional

Memasak de-ngan Kipas Pe-merataan Panas Waktu mema-sak [mnt] Catatan Posisi rak Suhu [°C] Posisi rak Suhu [°C]

Roti tawar 1 190 1 190 60 - 70 1 - 2 potong,

500 gr per potong1) Roti tepung

rye

(13)

JENIS MA-SAKAN

Memasak Kon-vensional

Memasak de-ngan Kipas Pe-merataan Panas Waktu mema-sak [mnt] Catatan Posisi rak Suhu [°C] Posisi rak Suhu [°C]

Roti gulung 2 190 2 (2 dan 4) 180 25 - 40 6 - 8 gulung di

nampan pe-manggang1) Pizza 1 230 -250 1 230 -250 10 - 20 Di nampan pemanggang atau deep pan1) Scone 3 200 3 190 10 - 20 Di nampan pemang-gang1) 1) Panaskan terlebih dulu selama 10 menit.

PASTRY JENIS MA-SAKAN Memasak Kon-vensional Memasak de-ngan Kipas Pe-merataan Panas Waktu mema-sak [mnt] Catatan Posisi rak Suhu [°C] Posisi rak Suhu [°C]

Pastry pasta 2 200 2 180 40 - 50 Di cetakan

Pastry sayu-ran 2 200 2 175 45 - 60 Di cetakan Quiche 1 180 1 180 50 - 60 Di cetakan1) Lasagna 2 180 -190 2 180 -190 25 - 40 Di cetakan1) Cannelloni 2 180 -190 2 180 -190 25 - 40 Di cetakan1)

1) Panaskan terlebih dulu selama 10 menit. DAGING JENIS MA-SAKAN Memasak Kon-vensional Memasak de-ngan Kipas Pe-merataan Panas Waktu mema-sak [mnt] Catatan Posisi rak Suhu [°C] Posisi rak Suhu [°C]

Daging sapi 2 200 2 190 50 - 70 Di rak

berka-wat

Daging babi 2 180 2 180 90 - 120 Di rak

(14)

JENIS MA-SAKAN

Memasak Kon-vensional

Memasak de-ngan Kipas Pe-merataan Panas Waktu mema-sak [mnt] Catatan Posisi rak Suhu [°C] Posisi rak Suhu [°C] Daging sapi muda 2 190 2 175 90 - 120 Di rak berka-wat Daging sapi panggang Inggris, sete-ngah ma-tang 2 210 2 200 50 - 60 Di rak berka-wat Daging sapi panggang Inggris, me-dium 2 210 2 200 60 - 70 Di rak berka-wat Daging sapi panggang Inggris, ma-tang 2 210 2 200 70 - 75 Di rak berka-wat Bahu babi 2 180 2 170 120 -150 Dengan kulit Kaki babi 2 180 2 160 100 -120 2 potong Domba 2 190 2 175 110 -130 Kaki Ayam 2 220 2 200 70 - 85 Utuh Kalkun 2 180 2 160 210 -240 Utuh Bebek 2 175 2 220 120 -150 Utuh Angsa 2 175 1 160 150 -200 Utuh Kelinci 2 190 2 175 60 - 80 Dipotong-po-tong Kelinci hutan 2 190 2 175 150 -200 Dipotong-po-tong Burung pe-gar 2 190 2 175 90 - 120 Utuh

(15)

IKAN JENIS MA-SAKAN Memasak Kon-vensional Memasak de-ngan Kipas Pe-merataan Panas Waktu mema-sak [mnt] Catatan Posisi rak Suhu [°C] Posisi rak Suhu [°C] Ikan trout/ bream 2 190 2 175 40 - 55 3 - 4 ikan Ikan tuna/ salmon 2 190 2 175 35 - 60 4 - 6 filet

8.5 Pembakaran

Panaskan dahulu oven selama 10 menit, sebelum memasak.

Jumlah Pembakaran Waktu memasak

[menit] JENIS HIDA-NGAN Po-tong [g] Posisi rak Suhu [°C] sisi per-tama sisi ke-dua

Steak fillet 4 800 4 maks 12 - 15 12 - 14

Steak daging sapi 4 600 4 maks 10 - 12 6 - 8 Sosis 8 - 4 maks 12 - 15 10 - 12 Potongan da-ging babi 4 600 4 maks 12 - 16 12 - 14 Ayam (potong belah) 2 1000 4 maks 30 - 35 25 - 30 Kebab 4 - 4 maks 10 - 15 10 - 12

Dada ayam 4 400 4 maks 12 - 15 12 - 14

Hamburger 6 600 4 maks 20 - 30

-Fillet ikan 4 400 4 maks 12 - 14 10 - 12

Sandwich pang-gang 4 - 6 - 4 maks 5 - 7 -Panggang 4 - 6 - 4 maks 2 - 4 2 - 3

8.6 Pembakaran Turbo

Daging sapi JENIS

MASA-KAN Jumlah Posisi rak Suhu [°C] Waktu [mnt] Filet atau daging

sapi panggang, setengah matang

per cm

(16)

JENIS

MASA-KAN Jumlah Posisi rak Suhu [°C] Waktu [mnt] Filet atau daging

sapi panggang, medium

per cm

kete-balan 1 180 - 190 1) 6 - 8

Filet atau daging sapi panggang, matang

per cm

kete-balan 1 170 - 180 1) 8 - 10

1) Panaskan oven terlebih dulu. Daging babi

JENIS

MASA-KAN Jumlah Posisi rak Suhu [°C] Waktu [mnt] Bahu, leher,

da-ging paha 1 - 1,5 kg 1 160 - 180 90 - 120

Iga rata, cincang 1 - 1,5 kg 1 170 - 180 60 - 90

Daging cincang

gulung 750 g - 1 kg 1 160 - 170 50 - 60

Ruas daging babi (dimasak terlebih

dahulu) 750 g - 1 kg 1 150 - 170 90 - 120

Daging sapi muda JENIS

MA-SAKAN

Jumlah Posisi rak Suhu [°C] Waktu [mnt] Daging sapi muda pang-gang 1 kg 1 160 - 180 90 - 120 Ruas daging sapi muda 1,5 - 2 kg 1 160 - 180 120 - 150 Domba JENIS

MA-SAKAN Jumlah Posisi rak Suhu [°C] Waktu [mnt] Kaki domba, domba pang-gang 1 - 1,5 kg 1 150 - 170 100 - 120 Daging pung-gung domba 1 - 1,5 kg 1 160 - 180 40 - 60

(17)

Unggas JENIS

MA-SAKAN

Jumlah Posisi rak Suhu [°C] Waktu [mnt] Daging

ung-gas potongan masing-ma-200 - 250 g sing 1 200 - 220 30 - 50 Ayam, sete-ngah 400 - 500 g masing-ma-sing 1 190 - 210 35 - 50 Ayam, poulard 1 - 1,5 kg 1 190 - 210 50 - 70 Bebek 1,5 - 2 kg 1 180 - 200 80 - 100 Angsa 3,5 - 5 kg 1 160 - 180 120 - 180 Kalkun 2,5 - 3,5 kg 1 160 - 180 120 - 150 Kalkun 4 - 6 kg 1 140 - 160 150 - 240

Ikan (telah dikukus) JENIS

MA-SAKAN Jumlah Posisi rak Suhu [°C] Waktu [mnt]

Ikan utuh 1 - 1,5 kg 1 210 - 220 40 - 60

8.7 Pengeringan - Memasak

dengan Kipas Pemerataan

Panas

Tutupi rak oven dengan kertas pemang-gang.

SAYURAN JENIS

MA-SAKAN

Posisi rak

Suhu [°C] Waktu [jam] 1 tingkat 2 tingkat Kacang-kaca-ngan 3 1/4 60 - 70 6 - 8 Lada 3 1/4 60 - 70 5 - 6 Sayuran untuk sup 3 1/4 60 - 70 5 - 6 Jamur 3 1/4 50 - 60 6 - 8 Bumbu 3 1/4 40 - 50 2 - 3 BUAH-BUAHAN JENIS MA-SAKAN Posisi rak

Suhu [°C] Waktu [jam] 1 tingkat 2 tingkat

Plum 3 1/4 60 - 70 8 - 10

(18)

JENIS MA-SAKAN

Posisi rak

Suhu [°C] Waktu [jam] 1 tingkat 2 tingkat

Irisan apel 3 1/4 60 - 70 6 - 8

Pir 3 1/4 60 - 70 6 - 9

Informasi tentang akrilamida

Penting Berdasarkan pengetahuan ilmiah

terbaru, jika Anda memasak makanan dengan panas tinggi sehingga berwarna cokelat (khususnya makanan yang

mengandung kanji), akrilamida bisa membahayakan kesehatan. Oleh karenanya, kami anjurkan Anda memasak pada suhu paling rendah dan jangan sampai makanan menjadi terlalu cokelat.

(19)

9. MERAWAT DAN MEMBERSIHKAN

PERINGATAN

Silakan baca bab Keselamatan. • Bersihkan bagian depan perabot de-ngan kain lembut dan air hangat serta cairan pembersih.

• Untuk membersihkan permukaan lo-gam, gunakan cairan pembersih biasa. • Bersihkan bagian dalam oven setiap

kali setelah pemakaian. Maka kotoran lebih mudah dibersihkan dan tidak akan lagi terbakar.

• Bersihkan noda membandel dengan cairan pembersih oven khusus. • Bersihkan semua aksesoris oven setiap

kali setelah pemakaian dan biarkan mengering. Gunakan kain lembut de-ngan air hangat dan cairan pembersih. • Jika terdapat aksesoris anti lengket, ja-ngan bersihkan menggunakan bahan yang agresif, benda berujung tajam, atau mesin pencuci piring. Cara ini da-pat merusak lapisan antilengket.

Peralatan baja antikarat atau aluminium:

Bersihkan pintu oven dengan spons basah saja. Keringkan de-ngan kain yang lembut.

Jangan gunakan wol baja, bahan asam atau abrasif, karena cara ini dapat menimbulkan kerusakan pada permukaan oven. Bersihkan panel kontrol oven dengan cara yang sama.

9.1 Membersihkan perapat pintu

• Periksalah perapat pintu secara berka-la. Perapat pintu terletak di sekeliling bingkai rongga oven. Jangan gunakan peralatan jika perapat pintu rusak. Hu-bungi Pusat Servis.

• Untuk membersihkan perapat pintu, bacalah informasi umum tentang pem-bersihan.

9.2 Penyangga rak

Anda dapat melepas penyangga rak un-tuk membersihkan dinding sampingnya.

Lepas penyangga rak

1. Tarik bagian depan penyangga rak da-ri dinding sampingnya dan lepaskan.

(20)

2 1

2. Tarik ujung belakang penyangga rak dari dinding sampingnya dan lepas-kan.

Pasang penyangga rak

Pasang penyangga rak dalam urutan ber-lawanan.

Bagian ujung penyangga rak yang bulat harus menghadap depan.

9.3 Lampu oven

PERINGATAN

Berhati-hatilah saay mengganti lampu oven. Terdapat risiko se-ngatan listrik.

Sebelum mengganti lampu oven:

• Matikan oven.

• Lepas sekering di dalam kotak sekering atau nonaktifkan pemutus arus.

Hamparkan kain di bagian bawah oven untuk mencegah kerusakan lampu oven dan penutup kaca. Selalu pegang lampu halogen de-ngan kain untuk mencegah terba-karnya residu gemuk di lampu.

1. Putar penutup kaca berlawanan arah jarum jam untuk melepas lampu. 2. Bersihkan penutup kaca.

3. Ganti bola lampu oven dengan bola lampu oven tahan panas 300 °C. Gunakan jenis lampu oven yang sa-ma.

4. Pasang penutup kaca.

9.4 Membersihkan pintu oven

Pintu oven memiliki dua panel kaca. Pintu oven dan panel kaca internal dapat dile-pas untuk dibersihkan.

Pintu oven dapat menutup ketika Anda mencoba melepas panel ka-ca internal sebelum Anda melepas pintu oven.

Melepas pintu oven dan panel kaca

1. Buka pintu selebar-lebarnya dan pe-gang kedua engsel pintu.

(21)

2. Angkat dan putar tuas pada kedua engsel.

3. Tutup pintu oven pada posisi bukaan pertama (separuh membuka). Kemu-dian tarik ke depan dan lepaskan pin-tu dari dudukannya.

4. Letakkan pintu di atas kain lembut pada permukaan yang stabil.

5. Lepaskan sistem penguncian untuk melepas panel kaca internal.

(22)

90°

6. Putar kedua pengencang sebanyak 90° dan lepaskan dari dudukannya.

1 2

7. Angkat hati-hati (langkah 1) dan le-paskan (langkah 2) panel kaca. 8. Bersihkan panel kaca dengan air dan

sabun. Keringkan panel kaca dengan hati-hati.

Pemasangan pintu dan panel kaca

Apabila pembersihan selesai, pasang pa-nel kaca dan pintu oven. Lakukan lang-kah-langkah di atas dalam urutan berla-wanan.

Zona lembar kasa harus menghadap ke sisi dalam dari pintu. Pastikan bahwa se-telah pemasangan bagian permukaan dari bingkai panel kaca pada zona lembar ka-sa tidak teraka-sa kaka-sar ketika Anda me-nyentuhnya.

Pastikan Anda telah memasang panel ka-ca internal pada dudukannya dengan be-nar. Lihat gambar.

10. APA YANG DILAKUKAN JIKA...

PERINGATAN

Silakan baca bab Keselamatan.

Masalah Kemungkinan

penye-babnya Perbaikan

Oven tidak mau panas. Peralatan dinonaktifkan. Aktifkan peralatan.

Oven tidak mau panas. Jam tidak diatur. Atur jam.

Oven tidak mau panas. Pengaturan yang diperlu-kan tidak ditetapdiperlu-kan.

Pastikan bahwa pengatu-ran telah benar.

(23)

Masalah Kemungkinan penye-babnya

Perbaikan Oven tidak mau panas. Sekring di kotak sekring

terlepas.

Periksalah sekring. Jika sekring terlepas lebih dari satu kali, hubungi teknisi listrik berkualifikasi. Lampu oven tidak mau

beroperasi.

Lampu oven cacat. Ganti lampu oven.

Display menunjukkan

12.00. Arus listrik terhenti. Atur jam. Uap dan embun

mengen-dap pada makanan dan di oven.

Masakan ditinggalkan ter-lalu lama di dalam oven.

Jangan simpan masakan di dalam oven lebih dari 15 - 20 menit setelah ber-akhirnya proses mema-sak.

Jika masalah tidak terpecahkan, hubungi penjual atau pusat servis.

Data yang diperlukan untuk pusat servis terdapat pada pelat rating. Pelat rating

terdapat pada bingkai depan rongga pe-ralatan.

Kami anjurkan Anda menulis data di sini:

Model (MOD.) ... Nomor produk (PNC) ... Nomor seri (S.N.) ...

11. PEMASANGAN

PERINGATAN

Silakan baca bab Keselamatan.

11.1 Memasang di Dalam

Tembok

573 594 5 589 558 548 20 min. 550 20 590 min. 560

(24)

min. 550 min. 560 600 20

A B

11.2 Instalasi Listrik

PERINGATAN

Hanya orang yang kompeten yang boleh memasang instalasi istrik.

Produsen tidak bertanggung ja-wab jika Anda tidak mengikuti pe-ringatan keselamatan pada bab "Informasi Keselamatan". peralatan ini hanya disertai dengan kabel utama.

11.3 Kabel

Jenis kabel yang dapat digunakan untuk instalasi listrik atau penggantiannya: H07 RN-F, H05 RN-F, H05 RRF, H05 VV-F, H05 V2V2-F (T90), H05 BB-F.

Untuk bagian kabel, silakan membaca da-ya total (pada pelat rating) dan ke tabel di bawah ini:

Total daya Bagian kabel maksimum 1380 W 3 x 0.75 mm² maksimum 2300 W 3 x 1 mm² maksimum 3680 W 3 x 1,5 mm²

Kabel arde (kabel hijau/kuning) harus 2 cm lebih panjang daripada kabel fase dan netral (kabel biru dan coklat).

12. KEPEDULIAN LINGKUNGAN

Daur ulang material yang memiliki simbol . Taruh kemasan dalam wadah yang sesuai untuk mendaur-ulang.

Bantu melindungi lingkungan dan kesehatan manusia dan untuk mendaur-ulang limbah peralatan listrik dan

elektronik. Jangan membuang peralatan yang memiliki simbol ini bersama dengan limbah rumah tangga.

Kembalikan produk lke fasilitas daur ulang di tempat Anda atau hubungi kantor pemda setempat.

(25)

MỤC LỤC

1. THÔNG TIN VỀ SỰ AN TOÀN . . . 26 2. HƯỚNG DẪN VỀ SỰ AN TOÀN . . . 27 3. MÔ TẢ SẢN PHẨM . . . 29 4. TRƯỚC KHI SỬ DỤNG LẦN ĐẦU . . . 29 5. SỬ DỤNG HÀNG NGÀY . . . 30 6. CÁC CHỨC NĂNG ĐỒNG HỒ . . . 31 7. CÁC CHỨC NĂNG BỔ SUNG . . . 32 8. CÁC GỢI Ý VÀ LỜI KHUYÊN CÓ ÍCH . . . 32 9. CHĂM SÓC VÀ LÀM SẠCH . . . 38 10. VIỆC CẦN LÀM NẾU... . . 42 11. THIẾT ĐẶT MÁY . . . 43

CHÚNG TÔI NGHĨ ĐẾN BẠN

Cảm ơn bạn đã mua thiết bị Electrolux. Bạn đã chọn một sản phẩm trong đó có chứa đựng cả hàng thập niên kinh nghiệm chuyên gia và sự đổi mới. Tinh tế và sành điệu, thiết bị này được thiết kế dành cho bạn. Vì vậy bất cứ khi nào bạn sử dụng thiết bị này, bạn có thể yên tâm rằng bạn sẽ luôn có được kết quả tuyệt vời.

Chào mừng bạn đến với Electrolux. Hãy truy cập trang web của chúng tôi:

Lấy các lời khuyên hữu ích, sách giới thiệu, xử lý sự cố, thông tin dịch vụ: www.electrolux.com

Đăng ký sản phẩm của bạn để có được dịch vụ tốt hơn: www.electrolux.com/productregistration

Mua phụ kiện, vật tư tiêu hao và phụ tùng thay thế chính hãng cho thiết bị của bạn: www.electrolux.com/shop

DỊCH VỤ VÀ CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG

Chúng tôi đề nghị sử dụng các linh kiện dự phòng gốc.

Khi liên hệ với bộ phận Dịch vụ, đảm bảo là bạn có sẵn dữ liệu sau đây. Có thể tìm thấy thông tin trên biển thông số. Model, PNC, Số sê-ri.

Cảnh báo / Thông tin quan trọng về an toàn. Thông tin tổng quát và các lời khuyên Thông tin môi trường.

(26)

1. THÔNG TIN VỀ SỰ AN TOÀN

Trước khi lắp đặt và sử dụng thiết bị, hãy đọc kỹ hướng dẫn được

cung cấp. Nhà sản xuất không chịu trách nhiệm nếu việc lắp đặt và

sử dụng không đúng cách gây ra thương tích và hư hỏng. Luôn giữ

hướng dẫn cùng với thiết bị để tham khảo trong tương lai.

1.1 An toàn cho trẻ em và những người dễ bị tổn thương

Cảnh báo

Nguy cơ ngạt thở, thương tích hoặc khuyết tật vĩnh viễn.

• Thiết bị này có thể được sử dụng bởi trẻ em từ 8 tuổi trở lên và

những người bị suy giảm khả năng về thể chất, cảm giác hoặc

thần kinh hoặc thiếu kinh nghiệm và kiến thức nếu họ được

người lớn hoặc người chịu trách nhiệm cho sự an toàn của mình

giám sát.

• Không để trẻ em nghịch thiết bị này.

• Giữ tất cả vật liệu đóng gói cách xa khỏi trẻ em.

• Giữ trẻ em và thú cưng cách xa khỏi thiết bị khi thiết bị hoạt

động hoặc để nguội. Các bộ phận tiếp xúc rất nóng.

• Nếu thiết bị này có bộ phận an toàn cho trẻ em, chúng tôi

khuyến nghị quý vị bật bộ phận đó.

• Trẻ em không được vệ sinh và bảo trì thiết bị nếu không được

giám sát.

1.2 An Toàn Chung

• Phần bên trong thiết bị trở nên nóng trong khi hoạt động. Không

chạm vào các bộ phận phát nhiệt ở trong thiết bị. Luôn sử dụng

găng tay dùng cho bếp lò để tháo hoặc lắp các phụ kiện hoặc

đĩa chịu nhiệt.

• Không sử dụng thiết bị làm sạch bằng hơi nước để vệ sinh thiết

bị.

• Trước khi bảo trì, hãy tắt nguồn điện.

• Không sử dụng thiết bị làm sạch có độ ăn mòn cao hoặc miếng

chà xát bằng kim loại sắc nhọn để làm sạch cửa kính bởi chúng

có thể làm trầy xước bề mặt, có thễ dẫn đến vỡ kính.

(27)

• Để tháo các giá đỡ kệ ra, trước hết hãy kéo phần trước của giá

đỡ kệ, rồi phần sau ra khỏi thành cạnh. Lắp đặt giá đỡ kệ theo

quy trình ngược lại.

2. HƯỚNG DẪN VỀ SỰ AN TOÀN

2.1 Lắp đặt

Cảnh báo

Chỉ cá nhân đủ năng lực được phép lắp đặt thiết bị này.

• Loại bỏ tất cả bao bì.

• Không lắp đặt hoặc sử dụng thiết bị đã hỏng. • Tuân thủ hướng dẫn lắp đặt được cung cấp

kèm theo thiết bị.

• Luôn cẩn thận khi quý vị di chuyển thiết bị vì thiết bị này nặng. Luôn đeo găng tay an toàn. • Không kéo tay cầm của thiết bị.

• Giữ khoảng cách tối thiểu đối với các thiết bị và dụng cụ khác.

• Đảm bảo rằng thiết bị được lắp đặt phía dưới và liền kề các cấu trúc an toàn.

• Các mặt của thiết bị phải nằm liền kề với thiết bị hoặc các dụng cụ khác có cùng độ cao.

Kết nối điện

Cảnh báo

Nguy cơ cháy và điện giật. • Tất cả các kết nối điện cần do thợ điện đủ

năng lực thực hiện. • Thiết bị phải được tiếp đất.

• Chắc chắn rằng thông tin về điện trên biển thông số tương thích với nguồn điện. Nếu không, hãy liên hệ với thợ điện.

• Luôn sử dụng ổ cắm chống giật được lắp đặt đúng cách.

• Không sử dụng adapter nhiều phích cắm và dây dẫn kéo dài.

• Đảm bảo không gây hư hỏng phích cắm và dây điện. Liên hệ Dịch Vụ hoặc thợ điện để thay đổi dây điện đã bị hỏng.

• Không để dây điện tiếp xúc với cửa thiết bị, đặc biệt là khi cửa đang nóng.

• Thiết bị bảo vệ chống điện giật của các phần có dòng điện chạy qua và các phần cách điện

phải được vặn chặt theo cách không thể tháo bỏ mà không có dụng cụ.

• Chỉ cắm phích cắm vào ổ cắm điện khi đã lắp đặt xong. Đảm bảo tiếp cận được với phích cắm điện sau khi lắp đặt.

• Nếu ổ cắm lỏng, không được cắm phích cắm vào.

• Không được giật dây điện để hủy kết nối thiết bị. Luôn nhổ phích cắm.

• Chỉ sử dụng các thiết bị cách điện phù hợp: thiết bị ngắt mạch bảo vệ đường dây, cầu chì (tháo cầu chì xoáy khỏi đế), thiết bị ngắt và côngtắctơ chống rò rỉ điện ra đất.

• Việc lắp đặt điện này phải có thiết bị cách điện cho phép quý vị hủy kết nối thiết bị khỏi nguồn điện ở tất cả các cực. Thiết bị cách điện phải có chiều rộng lỗ tiếp xúc tối thiểu là 3 mm.

2.2 Sử dụng

Cảnh báo

Nguy cơ thương tích, bỏng, điện giật hoặc nổ.

• Sử dụng thiết bị này trong môi trường hộ gia đình.

• Không thay đổi thông số kỹ thuật của thiết bị này.

• Đảm bảo rằng các cửa thông gió không bị chặn.

• Không bỏ quên thiết bị trong khi đang hoạt động.

• Tắt thiết bị sau mỗi lần sử dụng.

• Hãy cẩn thận khi quý vị mở cửa thiết bị trong khi thiết bị đang hoạt động. Khí nóng có thể thoát ra ngoài.

• Không vận hành thiết bị bằng tay ướt hoặc khi thiết bị tiếp xúc với nước.

• Không ấn mạnh lên cửa đang mở. • Không sử dụng mặt thiết bị để làm việc khác

hoặc cất giữ vật dụng.

• Luôn đóng cửa thiết bị khi thiết bị đang hoạt động.

(28)

• Mở cửa thiết bị một cách cẩn thận. Việc sử dụng các thành phần có cồn có thể tạo nên hỗn hợp cồn và không khí.

• Không được để các tia lửa hoặc ngọn lửa mở tiếp xúc với thiết bị khi quý vị mở cửa thiết bị. • Không đặt các sản phẩm dễ cháy hoặc đồ vật

ướt cùng sản phẩm dễ cháy trong, gần hoặc trên thiết bị.

Cảnh báo

Nguy cơ hư hỏng thiết bị.

• Để ngăn chặn việc hư hỏng hoặc mất màu phần tráng men:

– Không đặt đĩa chịu nhiệt hoặc các vật thể khác trong thiết bị trực tiếp lên phần đáy. – Không đặt lá nhôm mỏng trực tiếp lên phần đáy thiết bị.

– không cho nước trực tiếp vào trong khi thiết bị đang nóng.

– không giữ các món ăn và thực phẩm ướt trong thiết bị sau khi quý vị nấu xong. – cẩn thận khi quý vị tháo hoặc lắp các phụ kiện.

• Việc mất màu phần tráng men không ảnh hưởng đến hiệu suất hoạt động của thiết bị. Đó không phải là hư hỏng theo luật bảo hành. • Sử dụng chảo sâu lòng cho các loại bánh

nướng ướt. Nước ép trái cây có thể gây các vết ố vĩnh viễn.

2.3 Bảo Quản và Vệ Sinh

Cảnh báo

Nguy cơ thương tích, cháy hoặc hư hỏng thiết bị.

• Trước khi bảo trì, hãy tắt thiết bị và rút phích cắm khỏi ổ cắm.

• Chắc chắn rằng thiết bị đã nguội. Các tấm kính có nguy cơ bị vỡ.

• Thay ngay tấm kính cửa khi kính bị hỏng. Liên Hệ Dịch Vụ.

• Cẩn thận khi quý vị tháo cửa khỏi thiết bị. Cửa rất nặng!

• Thường xuyên làm sạch thiết bị để ngăn việc hư hỏng vật liệu bề mặt.

• Mỡ hoặc thực phẩm còn lại trong thiết bị có thể gây cháy.

• Làm sạch thiết bị bằng giẻ mềm ướt. Chỉ sử dụng chất tẩy rửa trung tính. Không dùng các sản phẩm ăn mòn, tấm làm sạch ăn mòn, dung môi hoặc vật thể kim loại.

• Nếu quý vị sử dụng nước xịt làm sạch lò, hãy tuân thủ hướng dẫn an toàn trên bao bì. • Không làm sạch phần tráng men xúc tác (nếu

có) bằng bất kỳ loại chất tẩy rửa nào.

2.4 Đèn bên trong

• Loại bóng đèn tròn hoặc đèn halogen được sử dụng cho thiết bị này chỉ dành cho thiết bị gia dụng. Không sử dụng bóng đèn này để thắp sáng trong nhà.

Cảnh báo Nguy cơ điện giật.

• Trước khi thay đèn, hủy kết nối thiết bị khỏi nguồn điện.

• Chỉ sử dụng đèn có cùng thông số kỹ thuật.

2.5 Thải bỏ

Cảnh báo

Nguy cơ thương tích hoặc ngạt thở. • Hủy kết nối thiết bị khỏi nguồn điện. • Ngắt và tháo bỏ dây điện.

• Tháo chốt cài cửa để ngăn trẻ em và thú cưng tiếp xúc với thiết bị.

(29)

3. MÔ TẢ SẢN PHẨM

7 6 11 10 9 5 4 1 2 3 3 5 2 4 1 8 1 Núm chức năng lò 2 Chỉ báo nguồn điện 3 Bộ lập trình điện tử 4 Núm nhiệt độ

5 Chỉ báo nhiệt độ 6 Nướng 7 Đèn bếp lò 8 Quạt

9 Giá đỡ kệ, có thể tháo rời 10 Biển thông số

11 Vị trí kệ

3.1 Phụ kiện bếp lò

• Kệ dây

Dùng cho dụng cụ nấu, hộp thiếc làm bánh, thịt quay.

• Khay nướng

Dùng cho bánh nướng và bánh quy. • Chảo Nướng / Quay

Để nướng và quay hoặc làm chảo gom mỡ.

4. TRƯỚC KHI SỬ DỤNG LẦN ĐẦU

Cảnh báo

Tham khảo các chương về An Toàn.

4.1 Vệ sinh ban đầu

• Tháo tất cả các phụ kiện và kệ đỡ có thể tháo ra (nếu có).

• Làm sạch thiết bị trước lần sử dụng đầu tiên. Tham khảo chương "Bảo quản và vệ sinh".

4.2 Đặt thời gian

Quý vị phải đặt thời gian trước khi vận hành bếp lò.

Khi quý vị kết nối thiết bị với nguồn điện hoặc sau khi mất điện, đèn chỉ báo chức năng Thời Gian trong Ngày nhấp nháy.

Bấm nút + hoặc - để đặt thời gian chính xác.

Sau khoảng năm giây, đèn ngừng nhấp nháy và màn hình hiển thị thời gian trong ngày quý vị đặt.

Để thay đổi thời gian, hãy bấm đi bấm lại cho đến khi đèn chỉ báo chức năng Thời Gian trong Ngày nhấp nháy. Quý vị không được đặt chức năng Thời Gian Hoạt Động hay Thời Gian Kết Thúc cùng lúc.

4.3 Làm nóng sơ bộ

Làm nóng sơ bộ thiết bị trống để đốt hết lượng mỡ còn lại.

(30)

2. Để thiết bị vận hành trong một giờ. 3. Đặt chức năng và nhiệt độ tối đa. 4. Để thiết bị vận hành trong mười phút. 5. Đặt chức năng và nhiệt độ tối đa.

6. Để thiết bị vận hành trong mười phút. Phụ kiện có thể trở nên nóng hơn bình thường. Thiết bị có thể tỏa ra mùi và khói. Điều này là bình thường. Chắc chắn rằng có đủ luồng khí.

5. SỬ DỤNG HÀNG NGÀY

Cảnh báo

Tham khảo các chương về An Toàn.

5.1 Bật tắt thiết bị

1. Xoay núm điều khiển chức năng bếp lò để chọn chức năng bếp lò.

Chỉ báo nguồn điện phát sáng trong khi thiết bị vận hành.

2. Xoay núm điều khiển nhiệt độ để chọn nhiệt độ.

Chỉ báo nhiệt độ phát sáng trong khi nhiệt độ thiết bị tăng lên.

3. Để tắt thiết bị, hãy xoay núm chức năng bếp lò và núm nhiệt độ về vị trí Tắt.

5.2 Chức năng bếp lò

Chức năng bếp lò Ứng dụng

Vị trí tắt Thiết bị tắt.

Đèn Để bật đèn bếp lò mà không bật chức năng nấu. Nấu Bình Thường Để nướng và quay ở một mức bếp lò. Các bộ phận gia nhiệt trêncùng và dưới cùng vận hành cùng lúc.

Nhiệt Trên Cùng Để hoàn thành các món đã nấu chín. Chỉ bộ phận gia nhiệt trêncùng vận hành. Nhiệt Phía Dưới Để nướng bánh với phần đáy bánh giòn hoặc cứng giòn. Chỉ bộphận gia nhiệt phía dưới vận hành. Nướng Để nướng số lượng nhỏ thực phẩm dẹt ở giữa kệ. Để làm bánhmì nướng. Nướng Nhanh Để nướng số lượng lớn thực phẩm dẹt. Để làm bánh mì nướng.Bộ phận nướng đầy đủ vận hành. Nướng Tuabin Để nấu các miếng thịt lớn. Bộ phận nướng và quạt bếp lò vậnhành liên tiếp và lưu thông khí nóng xung quanh thức ăn. Nướng bằng Kỹ

Thuật Đối Lưu Thực Sự

Để quay hoặc quay và nướng thức ăn với cùng nhiệt độ nấu, trên nhiều kệ, mà không làm bay mùi vị.

Thiết Lập cho Bánh Pizza

Để làm pizza, quiche hoặc bánh pa-tê. Bộ phận nướng và đáy cung cấp nhiệt trực tiếp và quạt lưu thông khí nóng để nấu chín

(31)

6. CÁC CHỨC NĂNG ĐỒNG HỒ

6.1 Bộ lập trình điện tử

hr min 1 2 3 4 5 6

1 Đèn chỉ báo chức năng 2 Hiển thị thời gian 3 Đèn chỉ báo chức năng 4 Nút +

5 Nút chọn 6 Nút

-Chức năng đồng hồ Ứng dụng

Thời gian trong

ngày Để đặt, thay đổi hoặc kiểm tra thời gian trong ngày. Chuông Hẹn Phút Để đặt thời gian đếm ngược. Chức năng này không gây ảnh

hưởng đến hoạt động của bếp lò. Thời Gian Hoạt

Động Để đặt thời gian mà thiết bị phải vận hành. Thời Gian Kết Thúc Để đặt thời gian mà thiết bị phải tắt. Quý vị có thể dùng Thời Gian Hoạt

Động và Thời Gian Kết Thúc cùng lúc để đặt thời gian phải bật, rồi sau đó tắt thiết bị. Trước tiên hãy đặt Thời Gian Hoạt Động , sau đó Thời Gian Kết Thúc .

6.2 Thiết lập chức năng đồng hồ

1. Đối với Thời Gian Hoạt Động và Thời Gian Kết Thúc , hãy đặt chức năng bếp lò và nhiệt độ. Điều này không cần thiết đối với Chuông Hẹn Phút .

2. Bấm đi bấm lại nút Chọn cho đến khi đèn chỉ báo cho chức năng đồng hồ cần thiết nhấp nháy.

hr min hr min

3. Bấm + hoặc - để đặt thời gian cho chức năng đồng hồ cần thiết.

Màn hình hiển thị đèn chỉ báo cho chức năng đồng hồ quý vị đã đặt. Khi hết thời gian đặt, đèn chỉ báo nhấp nháy và tín hiệu âm thanh kêu trong hai phút.

Với chức năng Thời Gian Hoạt Động và Thời Gian Kết Thúc , thiết bị tự động tắt.

4. Bấm nút để dừng tín hiệu.

5. Xoay núm chức năng bếp lò và núm nhiệt độ về vị trí tắt.

(32)

6.3 Hủy chức năng đồng hồ

1. Bấm đi bấm lại nút Chọn cho đến khi đèn chỉ báo chức năng cần thiết nhấp nháy.

2. Bấm giữ nút -.

Chức năng đồng hồ dừng lại sau vài giây.

7. CÁC CHỨC NĂNG BỔ SUNG

7.1 Quạt làm nguội

Khi thiết bị hoạt động, quạt làm nguội bật tự động để giữ nguội các bề mặt của thiết bị. Nếu quý vị tắt thiết bị, quạt làm nguội sẽ tiếp tục hoạt động cho đến khi thiết bị nguội hẳn.

7.2 Bộ điều nhiệt an toàn

Việc vận hành sai thiết bị hay lỗi bộ phận có thể dẫn đến việc quá nhiệt nguy hiểm. Để ngăn

ngừa điều này, bếp lò có bộ điều nhiệt an toàn sẽ ngắt nguồn điện. Bếp lò tự động bật trở lại khi nhiệt độ giảm xuống.

8. CÁC GỢI Ý VÀ LỜI KHUYÊN CÓ ÍCH

• Thiết bị có năm mức kệ. Tính mức kệ từ đáy

bệ thiết bị.

• Thiết bị có hệ thống đặc biệt lưu thông không khí và liên tục phục hồi hơi nước. Với hệ thống này, quý vị có thể nấu trong môi trường hơi nước và giữ thức ăn mềm bên trong và cứng giòn bên ngoài. Hệ thống này làm giảm thiểu thời gian nấu và lượng năng lượng tiêu thụ. • Hơi ẩm có thể ngưng tụ trong thiết bị hay trên

các tấm cửa kính. Điều này là bình thường. Luôn đứng xa thiết bị khi mở cửa thiết bị trong khi nấu. Để giảm ngưng tụ, hãy vận hành thiết bị trong 10 phút trước khi nấu.

• Làm sạch hơi ẩm sau mỗi lần sử dụng thiết bị. • Không đặt trực tiếp các vật thể lên bệ thiết bị

và không cho lá nhôm lên trên các bộ phận khi nấu. Điều này có thể làm thay đổi kết quả nướng và làm hỏng lớp men.

8.1 Nướng bánh

• Không mở cửa bếp lò trước khi hết 3/4 thời gian nấu.

• Nếu bạn sử dụng hai khay nướng cùng một lúc, hãy để một mức trống giữa hai khay này.

8.2 Nấu thịt và cá

• Sử dụng chảo sâu lòng đối với loại thức ăn rất béo để ngăn không cho bếp lò bị vấy bẩn mà có thể dính ở đó vĩnh viễn.

• Để thịt trong khoảng 15 phút trước khi thái để nước không bị rỉ ra.

• Để ngăn bếp lò không bốc quá nhiều khói trong quá trình quay, hãy thêm một ít nước vào chảo sâu lòng. Để ngăn ngưng tụ khói, hãy thêm nước vào mỗi lần sau khi nó cạn.

8.3 Thời gian nấu

Thời gian nấu phụ thuộc vào loại thức ăn, độ quánh và khối lượng.

Ban đầu, hãy theo dõi hiệu quả khi quý vị nấu. Hãy tìm các cài đặt tốt nhất (cài đặt nhiệt, thời gian nấu, v.v…) cho dụng cụ nấu, công thức nấu ăn và số lượng khi quý vị sử dụng thiết bị này.

(33)

8.4 Bàn nướng và quay

BÁNH

LOẠI MÓN Nấu Bình Thường

Nướng bằng Kỹ Thuật

Đối Lưu Thực Sự Thời gian

nấu [phút] Ghi chú Vị trí kệ độ [°C]Nhiệt Vị trí kệ độ [°C]Nhiệt

Công thức nấu

đánh bông lên 2 170 3 (2 và 4) 160 45 - 60 Trong khuônbánh Bột nhào làm

bánh bơ giòn 2 170 3 (2 và 4) 160 20 - 30 Trong khuônbánh Bánh kem sữa

bơ 1 170 2 165 60 - 80 Trong khuônbánh 26 cm

Bánh táo

(pa-tê táo) 2 170 và bên phải)2 (bên trái 160 80 - 100 Trong hai khuônbánh 20 cm trên kệ dây1) Bánh ngọt hoa

quả tẩm đường

3 175 2 150 60 - 80 Trong khay

nướng Bánh tạc nhân

mứt 2 170 và bên phải)2 (bên trái 165 30 - 40 Trong khuônbánh 26 cm

Bánh xốp 2 170 2 160 50 - 60 Trong khuôn

bánh 26 cm Bánh giáng

sinh / Bánh có nhiều trái cây

2 160 2 150 90 - 120 Trong khuôn

bánh 20 cm1) Bánh ngọt có

nho khô 1 175 2 160 50 - 60 Trong hộp đựngbánh mì1)

Các loại bánh

nhỏ - một mức 3 170 3 140 -150 20 - 30 Trong khaynướng

Các loại bánh

nhỏ – hai mức - - 2 và 4 140 -150 25 - 35 Trong khaynướng Các loại bánh

nhỏ – ba mức - - 1, 3 và 5 140 -150 30 - 45 Trong khaynướng Bánh quy / bánh ngọt mỏng – một mức 3 140 3 140 -150 30 - 35 Trong khaynướng Bánh quy / bánh ngọt mỏng – hai mức - - 2 và 4 140 -150 35 - 40 Trong khaynướng

(34)

LOẠI MÓN Nấu Bình Thường

Nướng bằng Kỹ Thuật

Đối Lưu Thực Sự Thời gian

nấu [phút] Ghi chú Vị trí kệ độ [°C]Nhiệt Vị trí kệ độ [°C]Nhiệt

Bánh quy / bánh ngọt mỏng – ba mức - - 1, 3 và 5 140 -150 35 - 45 Trong khaynướng Bánh trứng đường - một mức 3 120 3 120 80 - 100 Trong khay nướng Bánh trứng đường - hai mức

- - 2 và 4 120 80 - 100 Trong khay

nướng1) Bánh bao

nhân nho 3 190 3 190 12 - 20 Trong khaynướng1)

Bánh eclair

-một mức 3 190 3 170 25 - 35 Trong khaynướng

Bánh eclair

-hai mức - - 2 và 4 170 35 - 45 Trong khaynướng

Bánh tạc

mỏng 2 180 2 170 45 - 70 Trong khuônbánh 20 cm

Bánh nhiều

hoa quả 1 160 2 150 110 - 120 Trong khuônbánh 24 cm

Bánh sandwich Victoria

1 170 2 160 50 - 60 Trong khuôn

bánh 20 cm 1) Làm nóng sơ bộ trong 10 phút.

BÁNH MÌ VÀ PIZZA LOẠI MÓN

Nấu Bình Thường Nướng bằng Kỹ ThuậtĐối Lưu Thực Sự

Thời gian

nấu [phút] Ghi chú Vị trí kệ độ [°C]Nhiệt Vị trí kệ độ [°C]Nhiệt

Bánh mì trắng 1 190 1 190 60 - 70 1 - 2 miếng, mỗi

miếng 500 gam1)

Bánh mì đen 1 190 1 180 30 - 45 Trong hộp bánh

mì

Ổ bánh mỳ 2 190 2 (2 và 4) 180 25 - 40 6 – 8 ổ trong

khay nướng1)

Pizza 1 230

-250 1 230 -250 10 - 20 nướng hoặcTrong khay chảo sâu lòng1)

(35)

LOẠI MÓN Nấu Bình Thường

Nướng bằng Kỹ Thuật

Đối Lưu Thực Sự Thời gian

nấu [phút] Ghi chú Vị trí kệ độ [°C]Nhiệt Vị trí kệ độ [°C]Nhiệt

Bánh nướng 3 200 3 190 10 - 20 Trong khay

nướng1) 1) Làm nóng sơ bộ trong 10 phút.

BÁNH FLĂNG LOẠI MÓN

Nấu Bình Thường Nướng bằng Kỹ ThuậtĐối Lưu Thực Sự

Thời gian

nấu [phút] Ghi chú Vị trí kệ độ [°C]Nhiệt Vị trí kệ độ [°C]Nhiệt

Bánh flăng mì

ống 2 200 2 180 40 - 50 Trong khuôn

Bánh flăng rau 2 200 2 175 45 - 60 Trong khuôn

Quiche 1 180 1 180 50 - 60 Trong khuôn1)

Lasagne 2 180

-190 2 180 -190 25 - 40 Trong khuôn1)

Cannelloni 2 180

-190 2 180 -190 25 - 40 Trong khuôn1)

1) Làm nóng sơ bộ trong 10 phút. THỊT

LOẠI MÓN Nấu Bình Thường

Nướng bằng Kỹ Thuật

Đối Lưu Thực Sự Thời gian

nấu [phút] Ghi chú Vị trí kệ độ [°C]Nhiệt Vị trí kệ độ [°C]Nhiệt

Thịt bò 2 200 2 190 50 - 70 Trên kệ dây

Thịt lợn 2 180 2 180 90 - 120 Trên kệ dây

Thịt bê 2 190 2 175 90 - 120 Trên kệ dây

Thịt bò nướng

tái kiểu Anh 2 210 2 200 50 - 60 Trên kệ dây

Thịt bò nướng

vừa kiểu Anh 2 210 2 200 60 - 70 Trên kệ dây

Thịt bò nướng

kỹ kiểu Anh 2 210 2 200 70 - 75 Trên kệ dây

Thịt lợn vai 2 180 2 170 120 - 150 Có bì

Giò lợn 2 180 2 160 100 - 120 2 miếng

Thịt cừu 2 190 2 175 110 - 130 Chân

Thịt gà 2 220 2 200 70 - 85 Cả con

(36)

LOẠI MÓN Nấu Bình Thường

Nướng bằng Kỹ Thuật

Đối Lưu Thực Sự Thời gian

nấu [phút] Ghi chú Vị trí kệ độ [°C]Nhiệt Vị trí kệ độ [°C]Nhiệt

Vịt 2 175 2 220 120 - 150 Cả con

Ngỗng 2 175 1 160 150 - 200 Cả con

Thỏ 2 190 2 175 60 - 80 Cắt thành

miếng

Thỏ rừng 2 190 2 175 150 - 200 Cắt thành

miếng

Gà lôi 2 190 2 175 90 - 120 Cả con

CÁ

LOẠI MÓN Nấu Bình Thường

Nướng bằng Kỹ Thuật

Đối Lưu Thực Sự Thời gian

nấu [phút] Ghi chú Vị trí kệ độ [°C]Nhiệt Vị trí kệ độ [°C]Nhiệt

Cá hồi / Cá

tráp biển 2 190 2 175 40 - 55 3 - 4 con

Cá ngừ / Cá

hồi 2 190 2 175 35 - 60 4 - 6 miếng phi-lê

8.5 Nướng

Làm nóng sơ bộ bếp lò trống trong 10 phút trước khi nấu.

Số lượng Nướng Thời gian nấu [phút]

LOẠI ĐĨA Miếng [g] Vị trí kệ Nhiệt độ

[°C] Bên thứnhất Bên thứ 2

Miếng phi-lê 4 800 4 tối đa 12 - 15 12 - 14

Miếng thịt bò 4 600 4 tối đa 10 - 12 6 - 8

Xúc xích 8 - 4 tối đa 12 - 15 10 - 12

Sườn lợn 4 600 4 tối đa 12 - 16 12 - 14

Gà (cắt thành 2) 2 1000 4 tối đa 30 - 35 25 - 30

Thịt nướng 4 - 4 tối đa 10 - 15 10 - 12

Lườn gà 4 400 4 tối đa 12 - 15 12 - 14

Hamburger 6 600 4 tối đa 20 - 30

-Phi-lê cá 4 400 4 tối đa 12 - 14 10 - 12

Sandwich nướng 4 - 6 - 4 tối đa 5 - 7

(37)

8.6 Nướng Tuabin

Thịt bò

LOẠI MÓN Số lượng Vị trí kệ Nhiệt độ [°C] Thời gian [phút] Quay thịt bò hoặc bò

phi-lê tái mỗi cm độ dày 1 190 - 200 1) 5 - 6

Quay thịt bò hoặc bò

phi-lê vừa mỗi cm độ dày 1 180 - 190 1) 6 - 8

Quay thịt bò hoặc bò

phi-lê kỹ mỗi cm độ dày 1 170 - 180 1) 8 - 10

1) Làm nóng bếp lò sơ bộ. Thịt lợn

LOẠI MÓN Số lượng Vị trí kệ Nhiệt độ [°C] Thời gian [phút]

Súc thịt vai, cổ, đùi 1 – 1,5 kg 1 160 - 180 90 - 120

Thịt sườn, xương sườn 1 – 1,5 kg 1 170 - 180 60 - 90 Súc thịt 750 g - 1 kg 1 160 - 170 50 - 60 Chân giò lợn (đã nấu sơ) 750 g - 1 kg 1 150 - 170 90 - 120 Thịt bê

LOẠI MÓN Số lượng Vị trí kệ Nhiệt độ [°C] Thời gian [phút]

Quay thịt bê 1 kg 1 160 - 180 90 - 120

Chân giò bê 1,5 – 2 kg 1 160 - 180 120 - 150

Thịt cừu

LOẠI MÓN Số lượng Vị trí kệ Nhiệt độ [°C] Thời gian [phút] Chân cừu, quay

cừu 1 – 1,5 kg 1 150 - 170 100 - 120

Thịt lưng cừu 1 – 1,5 kg 1 160 - 180 40 - 60

Gia cầm

LOẠI MÓN Số lượng Vị trí kệ Nhiệt độ [°C] Thời gian [phút] Suất gia cầm 200 - 250 g mỗi

suất 1 200 - 220 30 - 50

Gà, nửa con 400 - 500 g mỗi

suất 1 190 - 210 35 - 50

Gà, gà mái tơ vỗ

béo 1 – 1,5 kg 1 190 - 210 50 - 70

Vịt 1,5 – 2 kg 1 180 - 200 80 - 100

(38)

LOẠI MÓN Số lượng Vị trí kệ Nhiệt độ [°C] Thời gian [phút]

Gà tây 2,5 – 3,5 kg 1 160 - 180 120 - 150

Gà tây 4 – 6 kg 1 140 - 160 150 - 240

Cá (hấp)

LOẠI MÓN Số lượng Vị trí kệ Nhiệt độ [°C] Thời gian [phút]

Cá cả con 1 – 1,5 kg 1 210 - 220 40 - 60

8.7 Sấy khô - Nướng bằng Kỹ Thuật

Đối Lưu Thực Sự

Dùng giấy da nướng để phủ lên kệ bếp lò. RAU

LOẠI MÓN Vị trí kệ Nhiệt độ [°C] Thời gian [giờ]

1 mức 2 mức

Đậu 3 1/4 60 - 70 6 - 8

Hạt tiêu 3 1/4 60 - 70 5 - 6

Rau củ làm canh 3 1/4 60 - 70 5 - 6

Nấm 3 1/4 50 - 60 6 - 8

Thảo mộc 3 1/4 40 - 50 2 - 3

TRÁI CÂY

LOẠI MÓN Vị trí kệ Nhiệt độ [°C] Thời gian [giờ]

1 mức 2 mức

Mận 3 1/4 60 - 70 8 - 10

Mơ 3 1/4 60 - 70 8 - 10

Táo thái lát 3 1/4 60 - 70 6 - 8

Lê 3 1/4 60 - 70 6 - 9

Thông tin về chất acrylamide

Điều quan trọng Theo kiến thức khoa học mới nhất, nếu quý vị làm nâu thức ăn (đặc biệt là

thức ăn có chứa tinh bột), chất acrylamide có thể gây ra rủi ro về sức khỏe. Do đó, chúng tôi khuyến cáo rằng quý vị nên nấu ở nhiệt độ thấp nhất và không làm nâu thức ăn quá nhiều.

9. CHĂM SÓC VÀ LÀM SẠCH

Cảnh báo

Tham khảo các chương về An Toàn. • Lau chùi mặt trước thiết bị bằng giẻ mềm,

nước ấm và chất vệ sinh.

• Để vệ sinh các bề mặt kim loại, dùng chất vệ sinh thông thường.

• Vệ sinh phần bên trong bếp lò sau mỗi lần sử dụng. Sau đó quý vị có thể loại bỏ vết bẩn đi một cách dễ dàng hơn và thiết bị không phát cháy.

• Loại bỏ vết bẩn cứng đầu bằng thiết bị làm sạch lò đặc biệt.

(39)

• Vệ sinh tất cả các phụ kiện bếp lò sau mỗi lần sử dụng và để khô. Dùng giẻ mềm với nước ấm và chất vệ sinh.

• Nếu quý vị có thiết bị chống dính, đừng sử dụng chất tẩy mạnh, vật có mép nhọn hoặc máy rửa chén để lau chúng. Nó có thể phá hủy lớp phủ chống dính.

Thép không gỉ hoặc các thiết bị bằng nhôm:

Chỉ vệ sinh cửa bếp lò bằng miếng bọt biển ướt. Lau khô bằng một miếng giẻ mềm.

Không sử dụng miếng phoi sắt, axit hoặc các chất mài mòn vì chúng có thể gây hư hại bề mặt bếp lò. Cũng thận trọng khi vệ sinh bảng điều khiển bếp lò.

9.1 Vệ sinh miếng đệm cửa

• Thường xuyên kiểm tra miếng đệm cửa. Miếng đệm cửa nằm xung quanh khung khoang bếp lò. Không sử dụng thiết bị nếu miếng đệm cửa bị hư hại. Liên Hệ Trung Tâm Dịch Vụ.

• Để vệ sinh miếng đệm cửa, hãy tham khảo thông tin chung về việc làm sạch.

9.2 Giá đỡ kệ

Quý vị có thể tháo giá đỡ kệ để lau các thành cạnh.

Tháo giá đỡ kệ

1. Kéo phần trước của giá đỡ kệ ra khỏi thành cạnh.

2 1

2. Kéo phần sau giá đỡ kệ ra khỏi thành cạnh và tháo rời ra.

Lắp đặt giá đỡ kệ

Lắp đặt giá đỡ kệ theo quy trình ngược lại. Các phần cạnh tròn của giá đỡ kệ phải quay ra phía trước.

9.3 Đèn bếp lò

Cảnh báo

Cẩn thận khi quý vị thay đèn bếp lò. Có nguy cơ bị điện giật.

Trước khi quý vị thay đèn bếp lò: • Tắt bếp lò.

• Tháo cầu chì ra khỏi hộp cầu chì hoặc tắt công tắc điện.

Đặt miếng giẻ lên đáy bếp lò để ngăn đèn bếp lò và nắp kính bị hư hại. Luôn đậy giẻ lên trên đèn halogen để ngăn lượng dầu mỡ dư thừa làm cháy đèn.

1. Xoay nắp kính ngược chiều kim đồng hồ để tháo ra.

(40)

2. Lau nắp kính.

3. Thay bóng đèn bếp lò bằng đèn bếp lò có thể chịu được nhiệt độ 300 °C áp dụng. Sử dụng cùng loại đèn bếp lò. 4. Lắp nắp kính.

9.4 Vệ sinh cánh cửa bếp lò

Cửa bếp lò có hai tấm kính Quý vị có thể tháo cửa bếp lò và tấm kính bên trong để vệ sinh.

Cửa bếp lò có thể đóng lại nếu quý vị cố gắng tháo tấm kính bên trong trước khi tháo cửa bếp lò.

Tháo cửa bếp lò và tấm kính

1. Mở hoàn toàn cửa ra và giữ hai bản lề cửa.

Referensi

Garis besar

Dokumen terkait

Hasil temuan dari analisis masing-masing sanggar adalah bahwa untuk memberikan dampak kepada para siswa di sanggar menggambar, terdapat keterkaitan yang sangat erat

Data Total Ongkos penggantian pencegahan dan penggantian kerusakan untuk komponen mekanik seal circulation pump dan seal driving reel dapat dilihat pada Tabel 6

Ambil node berprioritas top dari Q sebagai node terkini Langkah 2.3 If ini adalah status tujuan then return status ini.. Langkah 2.4 Ambil successor dari

Menteri yang bertanggung jawab di bidang pertanian, perikanan, kehutanan, perindustrian, kesehatan atau Kepala Badan sesuai dengan bidang tugas dan kewenangan masing-masing dapat

Hal yang mempengaruhi proses produksi diterjemahkan dalam komponen yang dapat digunakan untuk mengubah proses pro- duksi yang dibutuhkan yaitu melakukan perubahan terhadap

Opini umum (general opinion) yaitu opini yang sama dari semua orang dalam suatu masyarakat mengenai suatu masalah yang berhubungan dengan kepentingan masyarakat.. Opini umum

Berdasarkan analisis data yang dilakukan terhadap data penelitian, dapat diambil kesimpulan bahwa ada hubungan positif antara sikap terhadap label peringatan bahaya merokok

(2006) yang meneliti kesenjangan harapan antara nasabah dengan manajemen Bank Syari’ah terhadap atribut laporan kinerja keuangan dan non-keuangan Bank Syari’ah