• Tidak ada hasil yang ditemukan

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

2. Đề nghị

- Tổ chức tuyên truyền một cách sâu rộng và có hiệu quả tới người dân những kiến thức về pháp luật đất đai nói chung và về tặng cho, thừa kế QSDĐ nói riêng, nhằm nâng cao hiểu biết và trình độ của người dân.

- Chú trọng và đầu tư hơn nữa về tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ số trong công tác tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất. Hệ thống hóa các cấp quản lý thống nhất từ trên xuống, từ trung ương tới địa phương, từ các ngành liên quan tới nhau.

- Có hệ thống thanh tra, kiểm tra giám sát chặt chẽ trong lĩnh vực đất đai, đây là một lĩnh vực có nhiều vấn đề nhạy cảm, để tránh những tình trạng quan liêu, tham nhũng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Xuân Bá và các cộng sự (2003), Sự hình thành và phát triển thị trường bất động sản trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr.39-48.

2. Ban chấp hành trung ương, Nghị quyết 19-NQ/TW, Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành trung ương Đảng khóa XI (2012), Về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.

3. Nguyễn Đình Bồng và các tác giả (2005), Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật để tài cấp nhà nước Nghiên cứu đổi mới hệ thống quản lý đất đai để hình thành và phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam, Trung tâm Điều tra Quy hoạch Đất đai - Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội.

4. Nguyễn Đình Bồng (2006), "Một số vấn đề về thị trường quyền sử dụng đất ở nước ta trong giai đoạn hiện nay", Hội thảo khoa học Thị trường bất động sản: thực trạng, nguyên nhân và những giải pháp, tháng 3, Hà Nội.

5. Nguyễn Đình Bồng (2010), "Một số vấn đề về sở hữu đất đai", Tạp chí tài nguyên môi trường 4: tr.35-39.

6. Đào Trung Chính (2005), "Một số vấn đề về quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản", Tạp chí Tài nguyên và môi trường, tr.48- 51, Hà Nội.

7. Trần Tú Cường và các cộng sự (2012), "Nghiên cứu cơ sở lý luận và quy định về quyền sở hữu, quyền sử dụng đất đai của một số quốc gia trên thế giới, rút ra những kinh nghiệm cho Việt Nam”, Đề tài cấp Bộ của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

8. Đào Trung Chính (2007), "Một số vấn đề về quyền sử dụng đất trong

thị trường bất động sản", Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, (5), tr.48-51, Hà Nội.

9. Đinh Sỹ Dũng (2003), "Bảo vệ quyền sở hữu toàn dân về đất đai và quyền sử dụng đất của người sử dụng đất: thực trạng và kiến nghị", Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (10), tr.55-64, Hà Nội.

10. Nguyễn Thị Thu Hồng (2000), “Chính sách và tình hình sử dụng đất đai của vương quốc Thụy Điển, Báo cáo chuyên đề Tổng hợp về Chính sách và tình hình sử dụng đất đai của một số nước trong khu vực và trên thế giới”, Vụ Khoa học và Hợp tác Quốc tế.

11. Nguyễn Thị Mai (2002), Hướng hoàn thiện pháp luật về đất đai, Hội thảo Chính sách pháp luật đất đai và thị trường bất động sản, (11), Hà Nội.

12. Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Bạch Thông (2015, 2016), Số liệu thống kê đất đai năm 2015, 2016.

13. Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Hiến pháp Việt Nam năm 1980, 1992 (1995), 2013, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

14. Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Luật đất đai 1993; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đất đai 1998; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đất đai 2001 (2002), Nxb Bản đồ, Hà Nội.

15. Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Luật đất đai 2003; Luật đất đai 2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

16. Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Bộ luật dân sự 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Lưu Quốc Thái (2006), “Pháp luật đất đai và vấn đề đầu tư nước ngoài vào thị trường bất động sản ở Trung Quốc”, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, (8/2006), tr.43-44.

18. Hồ Thị Lam Trà, Hoàng Xuân Phương (2014), Giải pháp đối với việc nông dân góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất vào doanh

nghiệp nông lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp.

19. Nguyễn Thanh Trà, Nguyễn Đình Bồng (2005), Giáo trình thị trường bất động sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.26-27; tr.33-34.

20. Chu Tuấn Tú (2000), “Chính sách và tình hình sử dụng đất đai của Liên bang Malaixia”, Báo cáo chuyên đề Tổng hợp về Chính sách và tình hình sử dụng đất đai của một số nước trong khu vực và trên thế giới, Vụ Khoa học và Hợp tác Quốc tế.

PHỤ LỤC 01

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN NGƯỜI DÂN

Phục vụ đề tài “Đánh giá công tác tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện Bạch Thông,tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2014 - 2017”.

Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến của mình về công tác tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn theo Luật đất đai bằng cách cung cấp thông tin và trả lời một số câu hỏi dưới đây (khoanh tròn các phương án mà ông (bà) cho là đúng).

I. Thông tin chung:

1.1. Họ và tên:……….

1.2. Địa chỉ: Thôn xã , huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn

1.3. Giới tính:……….. ………..

1.4. Nghề nghiệp: ………. ……….

II. Những hiểu biết của ông (bà) về quyền tặng cho, thừa kế QSDĐ.

Câu 1. Tặng cho QSD đất được hiểu như thế nào?

a. Là việc mua bán, chuyển nhượng đất đai

b. Là người có QSDĐ tặng cho QSDĐ của mình cho những người khác trong gia đình và có quan hệ huyết thống.

c. Tặng cho phải đăng ký biến động đất đai và không phải thực hiện nghĩa vụ tài chính.

d. Cả 3 ý trên.

Câu 2. Thừa kế QSDĐ đất được hiểu như thế nào?

a. Là việc thừa hưởng lại di sản của người đã chết

b. Phải đăng ký biến động đất đai và không phải thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với phần di sản nhận thừa kế.

c. Chỉ cần trong gia đình tự thỏa thuận , không nhất thiết phải đăng ký với cơ quan nhà nước.

Câu 3. Tặng cho, thừa kế là quyền của ai?

a. Của cán bộ nhà nước b. Của người dân

c. Của người sử dụng đất d. Cả a,b,c

Câu 4. Tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất cần những điều kiện gì?

a. Không cần điều kiện gì

b. Tặng cho, thừa kế QSDĐ phải được lập thành văn bản có công chứng, chứng thực hoặc phải đăng ký, nếu theo quy định của pháp luật bất động sản phải đăng ký quyền sở hữu.

c. Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

d. Có đủ các điều kiện do Nhà nước quy định e. Cả 3 ý b, c, d.

Câu 5. Tặng cho, thừa kế QSDĐ có nhất thiết phải đăng ký với cơ quan nhà nước không? Vì sao?

a. Để được đảm bảo các quyền của người sử dụng đất.

b. Không cần đăng ký do không phát sinh việc mua bán

c. Có đăng ký với cơ quan nhà nước về đất đai để đúng chủ sử dụng đất d. Chỉ cẩn thỏa thuận trong gia đình không cần đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Câu 6. Người nhận tặng cho, thừa kế đất phải có nghĩa vụ gì?

a. Không có nghĩa vụ gì.

b. Giao đất đúng diện tích, đúng loại đất, số hiệu và tình trạng đất như đã thỏa thuận.

c. Phải trả các khoản phí bằng tiền mặt hoặc hiện vật mà họ có ra để có được quyền sử dụng đất.

d. Giao các giấy tờ liên quan đến quyền sử dụng đất cho bên nhận để làm thủ tục đăng ký quyền sử dụng đất.

e. Cả ý b và d.

Câu 7. Hộ gia đình chỉ được nhận tặng cho đất chuyên trồng lúa trong trường hợp nào?

a. Là hộ trực tiếp sản xuất đất nông nghiệp

b. Là cán bộ hưởng lương từ ngân sách Nhà nước và không trực tiếp sản xuất đất nông nghiệp.

c. Khi họ dùng đất đó để cho người khác thuê để sản xuất nông nghiệp d. Khi họ nhận đất để bán cho người khác sản xuất nông nghiệp

Câu 8. Hồ sơ tặng cho QSDĐ gồm những loại giấy tờ gì?

a. Hợp đồng, văn bản tặng cho có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền b. Các giấy tờ chứng minh mối quan hệ để được xem xét miễn, giảm nghĩa vụ tài chính.

c. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

d. Cả 3 ý trên

Câu 9. Hồ sơ thừa kế QSDĐ gồm những loại giấy tờ gì?

a. Văn bản thỏa thuận phân chia di sản của những người được hưởng thừa kế di sản mà người chết để lại.

b. Các giấy tờ chứng minh mối quan hệ để được xem xét miễn, giảm nghĩa vụ tài chính.

c. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

d. Cả 3 ý trên

Câu 10. Hợp đồng tặng cho, văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế được lập ở đâu?

a. Tại UBND xã nơi có đất. b. Các phòng công chứng

c. Tại Văn phòng Đăng ký đất d. Tại phòng giao dịch 1 của UBND huyện

Câu 11. Nội dung của hợp đồng tặng cho, văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế?

a. Thông tin về cá nhân của các bên

b. Thông tin và đặc điểm của khi đất nhận tặng cho, thừa kế ( Số thửa đất, số tờ bản đồ, diện tích, loại đất, thời hạn sử dụng)

c. Giá cả, phương thức thanh toán, giao nhận về quyền sử dụng đất d. Nghĩa vụ, trách nhiệm của các bên trong hợp đồng, văn bản nhận thừa kế đất cũng như phương thức giải quyết tranh chấp.

e. Tất cả các ý trên

Câu 12. Khi nào hợp đồng tặng cho, văn bản phân chi di sản thừa kế có giá trị pháp lý?

a. Khi có đầy đủ chữ ký của các bên có liên quan

b. Khi được UBND xã, thị trấn nơi có đất chứng thực

c. Khi được công chứng tại Phòng công chứng

d. Cả 3 ý trên

Câu 13. Để thực hiện thủ tục tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân nộp hồ sơ tại đâu?

a. Tại UBND xã nơi có đất

b. Tại Văn phòng Đăng ký đất đai, Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai hoặc văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất ( đối với nơi chưa thành lập Văn phòng Đăng ký đất đai).

c. Tại phòng công chứng

d. Tại phòng giao dịch 1 của UBND huyện.

Câu 14. Quy định về thời gian thực hiện thủ tục hành chính về tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất.

a. 10 ngày b. 12 ngày

c. 15 ngày d. 18 ngày

Câu 15. Khi thực hiện thủ tục về tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất người nộp hồ sơ có được viết phiếu tiếp nhận và hẹn trả kết quả không?

a. Có được nhận b. Không được nhận

Câu 16. Khi thực hiện thủ tục về tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất người nhận phải nộp những loại thuế và lệ phí nào?

a. Thuế thu nhập cá nhân và lệ phí trước bạ b. Lệ phí trước bạ

c. Lệ phí địa chính: Phí thẩm định hồ sơ, phí trích lục, lệ phí câp giấy d. Thuế thu nhập cá nhân

Câu 17. Khu vực nào trên địa bàn huyện Bạch Thông có giá trị cao nhất

a. Địa bàn thị trấn

b. Các trục giao thông (tỉnh lộ, huyện lộ)

c. Những nơi có đông dân cư và nhiều dịch vụ xã hội d. Cả 3 ý trên

Câu 18. Tình hình sử dụng đất của hộ gia đình hiện nay (đã được cấp quyền sử dụng các loại đất nào?

a. Đất nông nghiệp b. Đất ở

c. Đất lâm nghiệp d. Cả 3 loại đất trên

Câu 19. Ông (bà) thấy thời gian hoàn thành các thủ tục đăng ký quyến sử dụng đất như nào?

a. Nhanh chóng, đúng thời gian b. Kéo dài, trì trệ

c. Bình thường d. Ý kiến khác

Câu 20. Ông bà có nhận xét gì về các văn bản của Nhà nước về đất đai trong thực hiện quyền sử dụng đất?

a. Dễ hiểu, dễ áp dụng b. Khó hiểu, rườm rà

c. Quy định thành phần hồ sơ quá nhiều loại giấy tờ d. Một số thành phần hồ sơ khó áp dụng thực tiễn

Câu 21. Ông (bà) cho biết thái độ của cán bộ khi thực hiện các thủ tục về tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất?

a. Hướng dẫn nhiệt tình, đúng mực b. Ít nhiệt tình

c. Hạch sách, cửa quyền d. Ý kiến khác.

Xin chân thành cảm ơn Ông (Bà) Người được điều tra Người điều tra

Nông Đức Thành

PHỤ LỤC 02

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN CÁN BỘ

Phục vụ đề tài “Đánh giá công tác tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện Bạch Thông,tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2014 - 2017”.

Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến của mình về công tác tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn theo Luật đất đai bằng cách cung cấp thông tin và trả lời một số câu hỏi dưới đây (khoanh tròn các phương án mà ông (bà) cho là đúng).

I. Thông tin chung:

1.1. Họ và tên:……….

1.2. Địa chỉ: Phố thị trấn Phủ Thông, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn

1.3. Giới tính:……….. ………..

1.4. Nghề nghiệp: ………. ……….

II. Những hiểu biết của ông (bà) về quyền tặng cho, thừa kế QSDĐ.

Câu 1. Tặng cho QSD đất được hiểu như thế nào?

a. Là việc mua bán, chuyển nhượng đất đai

b. Là người có QSDĐ tặng cho QSDĐ của mình cho những người khác trong gia đình và có quan hệ huyết thống.

c. Tặng cho phải đăng ký biến động đất đai và không phải thực hiện nghĩa vụ tài chính.

d. Cả 3 ý trên.

Câu 2. Thừa kế QSDĐ đất được hiểu như thế nào?

a. Là việc thừa hưởng lại di sản của người đã chết

b. Phải đăng ký biến động đất đai và không phải thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với phần di sản nhận thừa kế.

c. Chỉ cần trong gia đình tự thỏa thuận , không nhất thiết phải đăng ký với cơ quan nhà nước.

Câu 3. Tặng cho, thừa kế là quyền của ai?

a. Của cán bộ nhà nước b. Của người dân

c. Của người sử dụng đất d. Cả a,b,c

Câu 4. Tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất cần những điều kiện gì?

a. Không cần điều kiện gì

b. Tặng cho, thừa kế QSDĐ phải được lập thành văn bản có công chứng, chứng thực hoặc phải đăng ký, nếu theo quy định của pháp luật bất động sản phải đăng ký quyền sở hữu.

c. Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

d. Có đủ các điều kiện do Nhà nước quy định e. Cả 3 ý b, c, d.

Câu 5. Tặng cho, thừa kế QSDĐ có nhất thiết phải đăng ký với cơ quan nhà nước không? Vì sao?

a. Để được đảm bảo các quyền của người sử dụng đất.

b. Không cần đăng ký do không phát sinh việc mua bán

c. Có đăng ký với cơ quan nhà nước về đất đai để đúng chủ sử dụng đất d. Chỉ cẩn thỏa thuận trong gia đình không cần đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Câu 6. Người nhận tặng cho, thừa kế đất phải có nghĩa vụ gì?

a. Không có nghĩa vụ gì.

b. Giao đất đúng diện tích, đúng loại đất, số hiệu và tình trạng đất như đã thỏa thuận.

c. Phải trả các khoản phí bằng tiền mặt hoặc hiện vật mà họ có ra để có được quyền sử dụng đất.

d. Giao các giấy tờ liên quan đến quyền sử dụng đất cho bên nhận để làm thủ tục đăng ký quyền sử dụng đất.

e. Cả ý b và d.

Câu 7. Hộ gia đình chỉ được nhận tặng cho đất chuyên trồng lúa trong trường hợp nào?

a. Là hộ trực tiếp sản xuất đất nông nghiệp

b. Là cán bộ hưởng lương từ ngân sách Nhà nước và không trực tiếp sản xuất đất nông nghiệp.

c. Khi họ dùng đất đó để cho người khác thuê để sản xuất nông nghiệp d. Khi họ nhận đất để bán cho người khác sản xuất nông nghiệp

Câu 8. Hồ sơ tặng cho QSDĐ gồm những loại giấy tờ gì?

a. Hợp đồng, văn bản tặng cho có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền b. Các giấy tờ chứng minh mối quan hệ để được xem xét miễn, giảm nghĩa vụ tài chính.

c. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

d. Cả 3 ý trên

Câu 9. Hồ sơ thừa kế QSDĐ gồm những loại giấy tờ gì?

a. Văn bản thỏa thuận phân chia di sản của những người được hưởng thừa kế di sản mà người chết để lại.

b. Các giấy tờ chứng minh mối quan hệ để được xem xét miễn, giảm nghĩa vụ tài chính.

c. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

d. Cả 3 ý trên

Câu 10. Hợp đồng tặng cho, văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế được lập ở đâu?

a. Tại UBND xã nơi có đất. b. Các phòng công chứng

c. Tại Văn phòng Đăng ký đất d. Tại phòng giao dịch 1 của UBND huyện

Câu 11. Nội dung của hợp đồng tặng cho, văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế?

a. Thông tin về cá nhân của các bên

b. Thông tin và đặc điểm của khi đất nhận tặng cho, thừa kế ( Số thửa đất, số tờ bản đồ, diện tích, loại đất, thời hạn sử dụng)

c. Giá cả, phương thức thanh toán, giao nhận về quyền sử dụng đất d. Nghĩa vụ, trách nhiệm của các bên trong hợp đồng, văn bản nhận thừa kế đất cũng như phương thức giải quyết tranh chấp.

e. Tất cả các ý trên

Câu 12. Khi nào hợp đồng tặng cho, văn bản phân chi di sản thừa kế có giá trị pháp lý?

a. Khi có đầy đủ chữ ký của các bên có liên quan

b. Khi được UBND xã, thị trấn nơi có đất chứng thực

c. Khi được công chứng tại Phòng công chứng

d. Cả 3 ý trên

Câu 13. Để thực hiện thủ tục tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân nộp hồ sơ tại đâu?

a. Tại UBND xã nơi có đất

b. Tại Văn phòng Đăng ký đất đai, Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai hoặc văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất ( đối với nơi chưa thành lập Văn phòng Đăng ký đất đai).

c. Tại phòng công chứng

d. Tại phòng giao dịch 1 của UBND huyện.

Câu 14. Quy định về thời gian thực hiện thủ tục hành chính về tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất.

a. 10 ngày b. 12 ngày

c. 15 ngày d. 18 ngày

Câu 15. Khi thực hiện thủ tục về tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất người nộp hồ sơ có được viết phiếu tiếp nhận và hẹn trả kết quả không?

a. Có được nhận b. Không được nhận

Câu 16. Khi thực hiện thủ tục về tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất người nhận phải nộp những loại thuế và lệ phí nào?

a. Thuế thu nhập cá nhân và lệ phí trước bạ b. Lệ phí trước bạ

c. Lệ phí địa chính: Phí thẩm định hồ sơ, phí trích lục, lệ phí câp giấy d. Thuế thu nhập cá nhân

Câu 17. Khu vực nào trên địa bàn huyện Bạch Thông có giá trị cao nhất

a. Địa bàn thị trấn

b. Các trục giao thông (tỉnh lộ, huyện lộ)

c. Những nơi có đông dân cư và nhiều dịch vụ xã hội